Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
10 b�i
7 b�i lý thuy?t
1 b�i t?p chuong

2 bài thực hành

GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
I. GEN
1. Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã
hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là
chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN).
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
I. GEN
1. Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã
hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó có thể là
chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN).
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
I. GEN
2. Cấu trúc chung của một gen cấu trúc
Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
Nằm ở đầu của gen, có
trình tự Nu đặc biệt giúp
ARN polimeraza nhận biết
và liên kết để khởi động
quá trình phiên mã đồng
thời chứa trình tự Nu điều
hòa quá trình phiên mã.
mang thông tin mã hóa các axit amin.
+ Gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên
tục (gen không phân mảnh).
+ Phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng
mã hóa không liên tục (gen phân mảnh). Bao
gồm đoạn mã hóa axit amin (exon) và các đoạn
không mã hóa axit amin (intron).
nằm ở cuối gen,
mang trình tự kết
thúc quá trình phiên
mã .
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
I. GEN
3. Các loại gen
Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản
phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế
bào.
Gen điều hòa là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát
hoạt động của các gen khác.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm:
Mã di truyền là trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Mã di truyền được đọc trên mARN và ADN.
Mã di truyền là mã bộ ba.
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
II. MÃ DI TRUYỀN
2. Đặc điểm
Mã di truyền là mã bộ ba.

+ Chỉ có 4 loại nucleotit
+ Khoảng 20 axit amin




GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
II. MÃ DI TRUYỀN
2. Đặc điểm:
Mã di truyền là mã bộ ba. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục từng bộ ba Nu.
Mã di truyền có tính đặc hiệu.
Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa).
Mã di truyền có tính phổ biến.(1 số trường hợp ngoại lệ như: triplet TXT ở ADN ti thể là tín hiệu kết thúc dịch mã không mã hóa cho Arg như ở ADN nhân).
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN

III. Cơ chế nhân đôi của ADN

1. Nguyên tắc:
- Quá trình nhân đôi ADN ở tế bào sinh vật nhân sơ, nhân thực và ADN của virut (dạng sợi kép) đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.

III. Cơ chế nhân đôi của ADN
2. Cơ chế
a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E. coli)
- Có một đơn vị nhân đôi khi ADN tách ra, tạo thành chạc chữ Y.
- Enzim ADN polimêraza chỉ có thể bổ sung nuclêôtit vào nhóm 3,OH (chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, → 3, ), vì vậy:
+ Đối với mạch khuôn có chiều 3,→ 5, thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục có chiều 5’  3’
+ Đối với mạch có đầu 5’ →3, thì mạch mới bổ sung được tổng hợp từng đoạn Okazaki ngắn. Đoạn Okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’  3’ ngược chiều phát triển của chạc chữ Y

III. Cơ chế nhân đôi của ADN
2. Cơ chế
a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (E. coli)
CỦNG CỐ

Phân biệt gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
Các đặc điểm của mã di truyền
Cơ chế nhân đôi AND


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chú ý chiều tổng hợp của enzim AND pol
Chuẩn bị cho tiết học sau: phân biệt cấu trúc và chức năng của các loại ARN.


nguon VI OLET