GiẢi quyẾt vẤn đỀ tôn giáo trong thỜi kỲ quá đỘ lên cỦa XHCN
Thành viên:

1. PhẠm ThỊ Thu Phương
2. Vi ThẾ Quang
3. TrỊnh Quang HẢi
4. NguyỄn Quang Trung
5. Đinh Quang Bá
6. NguyỄn Như QuỲnh
7. MẠc Xuân Ánh
8. Đào Quang HiỂn
9 Ngô Xuân Anh
10. NguyỄn Thanh HiỀn
Nguyên nhân tỒn tẠi cỦa tôn giáo trong thỜi kỲ quá đỘ lên cỦa cnxh
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong CNXH
1. Nguyên nhân kinh tế
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội
3. Nguyên nhân chính trị - xã hội
4. Nguyên nhân nhận thức
5. Nguyên nhân tâm lý
1. Nguyên nhân kinh tế
1. Nguyên nhân kinh tế
Khó khăn trong kinh doanh
Đến chùa cầu may
Thành công trong kinh doanh
Vì sao lại có suy nghĩ như trên?
1. Nguyên nhân kinh tế
- Nền kinh tế nhiều thành phần.
- Cơ chế thị trường nhiều lợi ích và tồn tại nhiều mặt trái.
+ Sự bất bình đẳng lợi ích chính trị.
+ Kinh tế
+ Văn hóa
+ Xã hội giữa các tầng lớp, cộng đồng dân cư.
+ Sự phân hóa giàu – nghèo.
- Con người chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi.
- Tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
2. Nguyên nhân chính trỊ - xã hỘi
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội
TÔN GIÁO
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Bản thân tôn giáo còn chứa đựng
- Giá trị đạo đức, văn hóa.
- Phù hợp với mục đích.
- Yêu cầu của công cuộc xây dựng xã hội mới.
- Đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.
3. Nguyên nhân chính trỊ - xã hỘi
3. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Tôn giáo có khả năng đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần.
Ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống.
Giá trị văn hóa
Đóng góp trở thành một bộ phân quan trọng trong mỗi dân tộc, quốc gia.
Sự tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội như một hiện tượng xã hội khách quan.
4. Nguyên nhân nhẬn thỨc
Trình độ nhận thức đã có những bước tiến lớn
Những xu hướng tò mò muốn tìm hiểu thế giới
4. Nguyên nhân nhận thức


Sức mạnh tự phát của tự nhiên.
Sự vô hạn của tri thức.


Một số cá thể có tâm lý sợ hãi, nhờ cậy và tin tưởng vào thánh, thần, đấng siêu nhiên…
4. Nguyên nhân nhận thức
Phật Giáo đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về những gì mà chúng ta trải qua sau khi chết: dựa vào quy luật nhân quả, người làm nhiều việc tốt sẽ được đầu thai trở thành con người, thần phật; còn người làm việc xấu sẽ trải qua 18 tầng địa ngục.
5. Nguyên nhân tâm lý
5. Nguyên nhân tâm lý
Sức mạnh tự phát của tự nhiện, xã hội vẫn tác động mạnh mẽ
Chi phối đời sống con người
Con người vẫn thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với những việc làm của mình.
5. Nguyên nhân tâm lý



Tín ngưỡng ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng đến lối sống thì nó trở thành phong tục tập quán, một kiểu văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.




Trở thành phong tục tập quán, một kiểu văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên của XHCN
Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, tôn giáo
Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những mặt tích cực của tôn giáo
Đoàn kết giữa những người theo và không theo tôn giáo, đoàn kết giữa các tôn giáo hợp pháp
Có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo
Năm nguyên tắc cơ bản
Nguyên nhân
Một quyền tự do của công dân
Hành động
Thể hiện
Nhà nước không can thiệp hoặc để bất cứ ai can thiệp đến quyền tự do tín ngưỡng
Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các tôn giáo
Tôn trọng quyền con người
Tính ưu việt của XHCN
Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, tôn giáo
Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những mặt tích cực của tôn giáo
Khắc phục
Phát huy
Tiêu cực
Tích cực
Tiêu cực
Tôn giáo là công cụ đắc lực phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị
Làm các tín đồ bàng quang về thế giới hiện thực
Ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ ác sẽ phải chịu quả báo
Chú trọng hoàn thiện đạo đức cá nhân mà bỏ quên các mối quan hệ xã hội.
Tích cực
Phản ánh hư ảo thế giới hiện thực
Góp phần chế ngự hành vi đạo đức
Trở thành một bộ phận của ý thức hệ trong cộng đồng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần
Biểu hiện độc đáo trong cách ứng xử, lối sống, phong tục tập quán
Nhà nước ta chủ trương khuyến khích những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo như tinh thần nhân đạo, tính hướng ái… thông qua các hình thức tuyên truyền như tranh, sách, phim ảnh ….
Đoàn kết giữa những người theo và không theo tôn giáo, đoàn kết giữa các tôn giáo hợp pháp
Thông qua quá trình cùng nhau đoàn kết xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc nâng cao mức sống, lối sống và trình độ kiến thức của quần chúng, những người lao động có tín ngưỡng, tôn giáo sẽ dần dần đến với XHCN
Quan tâm đến việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc đó góp phần nân cao trình độ kiến thức cho toàn dân
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!
nguon VI OLET