CHỦ ĐỀ : CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON

   Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ  14/11 đến 212 /2016

   I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:

1 Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động :

- Trẻ khoẻ mạnh, có khả năng thực hiện và vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

( Bò, đi, chạy…)

- Có một số tố chất vận động ban đầu: Nhanh nhẹn khéo léo, cân bằng cơ thể.

- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động của bàn tay, ngón tay.

* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ :

- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau

- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.

- Luyện một thói quen ngủ 1 giấc trưa.

- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định.

- Trẻ tập tự xúc cơm, uống nước,  mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.

- Trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh, tập đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Trẻ tập một số theo tác đơn giản trong rửa mặt, rửa tay, lau mặt.

- Nhận biết và tránh một số vận dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc không được đến gần. Không chơi đồ chơi sắc nhọn (dao, kéo,..), Không đút, nhét hột hạt, đất nặn vào mồm, mũi, tai..

- Nhận biết một số hành động nguy hiểm  và phòng tránh.

2 Phát triển nhận thức:  

- Luyện tập và phối hợp các giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác)

- Nhận biết và gọi được tên, công việc của  các thành viên trong gia đình.

- Nhận biết gọi tên một số mầu cơ bản: (đỏ, xanh, vàng); hình dạng (tròn, vuông) kích thước (to - nhỏ).

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Nghe, nói và hiểu được các từ câu đơn giản và trẻ lời được các câu từ đơn giản.

- Nghe các bài thơ các câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô qua các câu chuyện, đọc và thuộc các bài thơ về chủ đề “Các cô giáo trong trường mần non”.

- Biết lắng nghe và lễ phép với mọi người.

4 Phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ.

- Biết yêu quý và bầy tỏ tình cảm với các cô giáo, những người thân trong gia đình và mọi người xung quanh, thích đến lớp học.

- Biết vâng lời và làm theo các yêu cầu đơn giản của người lớn.

- Biết yêu thích cái đẹp có khả năng cảm thụ cái đẹp qua các hoạt động tạo hình, thơ chuyện, xâu vòng, xếp  dán, xem tranh....

- Thích tham gia các hoạt động hát múa, và thuộc một số bài hát về chủ đề “Các cô giáo  trong trường mần non”.

- Thực hiện một số hành vi văn hoá và giao tiếp: Vâng, dạ, cảm ơn, xin lỗi, chào tạm biệt.

 

II. MẠNG NỘI DUNG:

 

   - Trẻ biết đ­ược tên gọi, công việc của các cô giáo hàng ngày trong nhóm lớp.

- Trẻ biết  và thích đến lớp học cùng cô giáo và các bạn.

- Trẻ biết yêu quý võng lời cô giáo.

- Trẻ biết đ­ược tên gọi, chức vụ của các cô giáo trong ban Giám Hiệu.

- Trẻ biết yêu quý võng lời cô giáo.

     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ biết đ­ược tên gọi, công hàng ngày của các cô giáo nuôi dưỡng.

- Trẻ biết yêu quý vâng lời các cô giáo nuôi dưỡng.

 

 

 

 

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

  *Phát triển vận động

- BTPTC: Tập với khối gỗ, tập với cờ, Thổi bóng.

- VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo, nhún bật tại chỗ, bò trong đường hẹp, nhảy xa bằng 2 chân. 

-  TCVĐ: Bóng tròn to, Bong bóng xà phòng.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

- Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

- Thích ăn các món ăn đ­­ược cô giáo chế biến từ các loại rau, củ, quả, thị cá tôm, cua....

- Trẻ ăn khẻo ăn hết xuất.

 * Tc: Bong bóng xà phòng, nu na nu nống, bóng tròn to, thả đỉa ba ba, trời nắng trời mưa. dung dăng dung , con bọ dừa, Tập tầm vông, lộn cầu vồng, con sên, con muỗi, chi chi chành chành, bịt mắt bắt dê.    

 

 

 

 

 

 * Luyện tập phối hợp các giác quan

- Xâu vòng, xếp bàn ghế, nặn

- Chơi với cát, nước, vẽ phấn xuống sân trường, nhặt lá sân trường, tưới cây, xé giấy, xé lá….

* Nhận biết:

- Hình tròn, hình vuông,  bóng to, bóng nhỏ, bóng xanh, bóng vàng,    

-  Các cô giáo trong nhóm nhà trẻ Cô; Các cô giáo trong ban giám hiệu, Các cô giáo nuôi dưỡng.

- Trẻ nhận biết phân biệt

đ­­ược màu sắc đỏ, xanh, vàng, kích thư­­ớc to nhỏ, hình tròn, vuông, hình chữ nhật.

* Tc: Lộn cầu vồng

* Quan sát ngoài trời: Cầu trượt, xích đu, bập bênh con cá, mâm quay, thú nhún, cây hoa sữa, cây đa, cây bàng ở sân trường.

 

 

 

 

 

 

 

*Phát triển tình cảm: - ý thức về bản thân: Trẻ nhận biết và thể hiện tình cảm của mình với các cô giáo trong trường mầm non.

* Phát triển kỹ năng xã hội: Trò chơi dạy học, nấu bột cho em ăn, bác sỹ khám bệnh, mua bán đồ chơi , nấu ăn cho các bạn học sinh, tắm cho em bé,  

* Phát triển cảm xúc thẩm mỹ:

- Nghe hát: Cô giáo miền xuôi, em yêu cô giáo, lại đây múa hát cùng cô, ru con, Những con đường em yêu, cô giáo mầm non..

- Dạy:   Cô và mẹ, cô giáo, bàn tay cô giáo

- VĐTN: Bóng tròn to.

- Xâu vòng màu xanh tặng cô giáo, nặn đôi đũa tặng cô giáo dinh dưỡng, nặn cái bánh, xếp bàn, ghế tặng cô giáo..

- Xem tranh ,ảnh các cô giáo, công việc của các cô giáo trong trường mầm non.

* Nghe: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Các cô giáo trong trường mầm non"

- Nghe và đọc thơ: Bàn tay cô giáo, cô và mẹ, cô dạy

- Nghe và đọc đồng dao: Con sên,  tập tầm vông, lộn cầu vồng, kéo cưa kéo kít, chi chi chành chành.

- Nghe và hiểu đ­ược những câu đơn giản, trả lời  được câu hỏi của côvề chủ đề “Các cô giáo trong trường mâm  non

  *Nói:-  Phát âm các âm khác nhau.

- Trả lời, đặt một số câu hỏi đơn giản.

 

                        CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC CÔ GIÁO TRONG NHÓM NHÀ TRẺ

Thực hiện 1 tuần từ 14 - 18/11/2016

I. YÊU CẦU:

- Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân l­­ưng bụng.

- Trẻ biết tập và nhớ tên bài tâp: Thổi bóng; Biết cách đi theo đường ngoằn ngoèo; Biết chơi trò chơi bong bóng xà phòng

- Trẻ nhận biết, gọi tên và biết được công việc của các cô giáo trong nhóm nhà trẻ, tham gia hứng thú HĐNT cùng cô giáo và các bạn.

- Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay (Xếp hình, xâu vòng)

- Trẻ biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn trong hoạt động góc.

- Trẻ  thích nghe  kể chuyện “Cô giáo của em”

- Trẻ thích nghe hát, thuộc các bài hát như bài hát: Lại đây múa hát cùng cô, cô giáo.     

- Trẻ thích nghe đọc đồng dao, thuộc bài đồng dao: Chi chi chành chành.

- Trẻ chơi tốt các trò chơi cùng cô giáo và các bạn

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ:

­- Tranh chuyện : Cô giáo của em. Các ĐDĐC theo chủ đề nhánh

- Tranh ảnh, tranh lô tô về chủ đề nhánh. - Máy chiếu hoặc bộ máy tính

III. KẾ HOACH TUẦN

Thứ

 

ND

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ-

TDS

    * Đón trẻ: trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh. Trao đổi về nội dung học tập của trẻ ở trong  tuần. Trao đổi về các loại đồ dùng học liệu mà phụ huynh cần cung cấp cho trẻ.

    * Thể dục sáng:  Thổi bóng

1. Đtác 1: Thổi bóng : TTCB: Trẻ đứng tự nhiên bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước miệng.

+ Tập: Cô nói: “Thổi bóng”, Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ kết hợp hai tay giang rộng (Làm bóng to). Sau đó trở lại tư thế ban đầu.

2. Đtác 2: Đưa bóng lên cao: TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. Cô nói: “Đưa bóng lên” trẻ cầm bóng đưa hai tay lên cao( Nhắc trẻ 2 tay cầm bóng thẳng) ( Tập 3 -4 l)

+ Cô nói: “Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.

3. Đtác 3: Cầm bóng lên( Tập 2 -3l) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bỏ bóng dưới chân.

+ Tập: Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ cao ngang ngực.

+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi người xuống, đặt bóng xuống sàn.

4. Đtác 4: Bóng nảy( Tập 2 -3l): TTCB: Trẻ đứng thoải mái,2 tay cầm bóng.

+ Tập: Trẻ bật nhảy tại chỗ vừa làm vừa nói “Bóng nảy”    

Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ:

+ Hôm nay ai đư­a con đi học? (Bố, mẹ) Đến lớp con học với ai? (cô giáo, các bạn) lớp con có những cô giáo nào? Con có biết trong nhóm lớp mình có những cô giáo nào? (Trẻ kể) Các cô tên là? Đến lớp cô giáo dạy con những gì? (Cô dạy các con hát, múa, vẽ, thể dục…) Con nhìn bức tranh cho cô biết cô giáo đang làm gì đây? 

 - Mở chủ đề: Các con ơi! Đến trường mầm non các con có rất nhiều các cô giáo  Gồm có các cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường này!, các cô giáo trong nhóm nhà trẻ của chúng ta này! ngoài ra còn có các cô giáo nuôi dưỡng nữa đấy. Các cô giáo trong ban giám hiệu là những người lãnh đạo bao quát chung trong toàn trường. Các cô giáo trong nhóm nhà trẻ thì trực tiếp đứng lớp dạy dỗ, chăm sóc các con đấy. Còn các cô giáo nuôi dưỡng thì hàng ngày nấu các món ăn để phục vụ cho các con. Vì vậy các con phải biết quý trọng và yêu quý các cô giáo trong trường, các con nhớ chưa nào!

Chơi tập có chủ định

TDVĐ

- BTPTC: Thổi bóng

- VĐCB: đi theo đường ngoằn ngoèo

- TCVĐ: Bong bóng xà phòng.

 

HĐAN

- Dạy hát: Cô và mẹ

- Nghe hát: Lại đây  múa hát cùng cô

Xâu vòng hạt màu xanh   tặng cô giáo.

 

NB

Các cô giáo trong nhóm nhà trẻ

 

 

THƠ

Mẹ và cô

 

 .

 

Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Cầu trượt, đu quay ở sân trường

CTT:TC Nu na nu nống,Hát: Cô và mẹ

Chơi theo ý thích:   chơi với cát, nước, xâu vòng, vẽ phấn.

Quan sát: Cầu trượt, đu quay ở sân trường

CTT: TC: Trời nắng trời mưa, Hát: Lại đây múa hát cùng cô.

Chơi theo ý thích: xé lá cây, tưới nước cho cây, chơi vơi cát, nước.

Quan sát     Cây hoa sữa ở sân trường

CTT: Hát: Cô giáo. TC Con bọ dừa.

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xé lá, vẽ phấn xuống sân trường.

Quan sát     Cây hoa sữa ở sân trường

CTT: TC  Bong bóng xà phòng,Hát: cô giáo.

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xâu vòng, xé giấy.

Quan sát: Xích đu, bập bênh ở sân trường.

CTT: TC

Nu na nu nống, múa hát bài Cô và mẹ.

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước nhổ cỏ   bồn hoa, xâu vòng.

Chơi hoạt động góc

I. Gây hứng thú: Các con ơi lại đây cùng cô nào! Thế sáng nay ai đưa các con đến lớp? (B, mẹ) Đi học các con khóc nhè không? (không ạ!) Đến lớp các con được chơi cùng ai? (Cô giáo, các bạn) Trong lớp của con có cô giáo nào?Con kể cho cô nghe nào?(Hỏi nhiều cá nhân) Khen trẻ giới thiệu trẻ đến chơi các góc trong lớp mình. Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về một số góc chơi trong lớp…Khen trẻ và giới thiệu cho trẻ đến các góc chơi.

II. Giới thiệu góc chơi, cho trẻ chơi.

 1. HĐVĐV: Xâu vòng, xếp bàn, ghế

 + Yêu cầu: - Trẻ biết cách xâu vòng bằng  hột hạt thành vòng và biết xếp chồng, xếp khít các khối gỗ tạo thành sp mà trẻ thích.

+ CB:, các loại hột hạt màu đỏ , xanh, dây sâu, khối gỗ. 

+ Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì?( Xâu vòng) xâu như thế nào?( luồn đầu dây vào )... Xếp gì?( Xếp bàn) xếp như thế nào? (Xếp chồng lên nhau)...

2. Góc vận động: Chơi với bóng, vòng thể dục.

+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi  cùng cô, cùng bạn.

+ Chuẩn bị: bóng nhựa bé, vòng thể dục, chậu, thùng, góc chơi rộng rã, thoải mái.

Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con chơi tc gì vậy? (Bước vào vòng) Con tung bóng vào đâu? (Vào chậu, xô) Cho cô chơi với…   

3. Góc thao tác vai: Trò chơi dạy học, nấu bột cho em ăn, bác sỹ khám bệnh.

+ Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi bắt trước cô giáo dạy các bạn học, biết bắt trước Người lớn làm một số thao tác cho em bé ăn bột, Biết giả vờ đeo ống lắng khám bệnh cho bạn.

+ Chuẩn bị: Bàn, ghế ngồi đủ cho số trẻ chơi, tranh, ảnh, sắc xô (Đồ dùng âm nhạc…) Bộ đồ chơi bác sỹ, búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn.

+ Gơi ý: Các con ơi! Đây là góc tập làm cô giáo dạy các bạn học bài, Bạn nào làm cô giáo thì chúng mình dạy các bạn hộc bài, bạn nào làm bác sỹ thì khám

bệnh cho bạn, Bạn nào thích chơi góc này thì lát nữa lại đây chơi nhé! Côtham gia chơi cùng trẻ. Thưa cô giáo  đây là con gà trống ạ? ….

4. Góc thiên nhiên:  Tưới cây.

+ Yêu cầu: - Trẻ biết cách  cầm bình để tưới cây.

+ CB: - Bình tưới, nước, chậu cây cảnh .

+ Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì?  con đang tưới cho cây gì? để làm gì? giáo dục trẻ luôn tưới cây, chăm  sóc, giữ dìn bảo vệ môi trường, không bất cây bẻ cành, vất giác thải bừa bãi. 

5. Góc xem tranh: các hoạt động của cô giáo và các bạn trong lớp nhà trẻ.

+ Yêu cầu: - Trẻ xem  tranh biết đư­ợc tên gọi, các hoạt động đang làm gì?

+ CB :  - Các loại tranh ảnh họa báo về chủ đề.

+ Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô hỏi trẻ con xem tranh gì?

(Tranh cô giáo dạy học) Các bạn đang làm gì? (Đang đọc thơ) cô giáo đang làm gì? (dạy học) Đây là ai? (cô giáo) …Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo và mọi người đoàn kết vui chơi cùng bạn.

III. Kết thúc buổi chơi:

- Cô đến từng góc nhận xét và khen trẻ. Sau đó cô cùng trẻ tới góc ãcau vòng, xếp” Nhận xét, khen và giáo dục trẻ.

-  Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng về nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô giáo.

 

 

 

 

Chơi tập buổi chiều

Chơi Tc dân gian: Nu na nu nống, 

- Chơi tc vận động: Bóng tròn to.

- Chơi ý thích ở góc.

 

 

- NB: Bóng to bóng nhỏ

- Chơi tc: Bong bóng xà phòng

- Chơi ý thích ở góc.

 

Dạy đọc đồng dao: “Chi chi chành chành”

- Chơi tc vận động: Con bọ dừa.

- Chơi ý thích ở góc

Hướng dẫn trẻ chơi tc   “Lộn cầu vồng”

- Chơi tc vận động: Bong bóng xà phòng

- Chơi ý thích ở góc.

- ÔN bài hát

“Cô và mẹ, "lại đây  múa hát cùng cô”

- Chơi trò chơi dân gian: Con sên

- Chơi ý thích ở góc.

                                                   Ngày lễ 20/11

* Yêu cầu: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam, trẻ biết múa hát, đọc thơ các bài có nội dung về  nhà giáo cùng cô

                    -Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển tình cảm, ngôn ngư cho trẻ

               -Giáo dục trẻ vâng lời các cô giáo, đoàn kết chơi cùng bạn

* Chuẩn bị: -  Một số nhạc cụ để bàn

                   - bài thơ, bài hát có nội dung về ngày 20/11

* Tiến hành: Cô giới thiệu ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam

- Cô giới thiệu chương trình văn nghệ chào mừng:

+ Cô giới thiệu tên bài hát, bài thơ  cho cô- trẻ biểu diễn  Hỏi trẻ tên bài- khen trẻ

     - Kết thúc: Nhận xét khen trẻ- Cho trẻ mang hoa tặng cô

 

                                KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG NGÀY

Thứ hai ngày 14  tháng  11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

 TDVĐ:  BTPTC: Thổi bóng

              VĐCB: Đi theo đư­ờng ngoằn ngoèo .

  TCVĐ: Bong bóng xà phòng.

1. Yêu cầu:

 - Trẻ biết cách tập BTPTC, Biết tên vận động, biết cách đi theo đư­ờng ngoằn ngoèo và biết cách chơi trò chơi cùng cô và các bạn.

- Giúp trẻ phát triển cơ bắp và khả năng khéo léo, nhanh nhẹn.

- Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động phải tuân theo hiệu lệnh của cô giáo.

2. Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15 – 20cm.1 mũ nơ xanh (đỏ)

- Con đ­ường ngoằn ngoèo dùng phấn hoặc đường cỏ: rộng khỏng 30 – 35cm

-  1 số đồ chơi :  bóng, túi cát, 1 lọ bong bóng xà phòng và que thổi.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a.  Khởi động (2- 3 phút):

- Xúm xít! 

  - Cô giáo giới thiệu các bé đến tham dự chương trình “Bé vui khoẻ”

- Để tham dự được tốt:

- Có ai bị đau tay không?

- Có ai bị đau chân không?   Có ai bị mệt không? 

-  Cô thấy bạn nào cùng khỏe mạnh rồi cô cháu mình cùng đến tham dự nào!

- Cô cùng trẻ đi chậm - đi nhanh dần - chạy - chậm lại - đứng thành vòng tròn.

  b. Trọng động: 8- 10 phút

* BTPTC: Thổi bóng

- Phần thứ nhất là màn đồng diễn thể dục nhịp điệu:

1. Đ tác 1: Đưa bóng lên cao ( Tập 3 -4 l)

+ Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực.

+ Tập: Cô nói: “Đưa bóng lên” trẻ cầm bóng đưa hai tay lên cao ( Nhắc trẻ 2 tay cầm bóng thẳng)

+ Cô nói: “Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.

2. Đ tác 2: Cầm bóng lên( Tập 2 -3l)

+ Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bỏ bóng dưới chân.

+ Tập: Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.

+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi người xuống, đặt bóng xuống sàn.

3. Đ tác 3: Bóng nảy( Tập 2 -3l)

+ Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng.

Nhảy bật tại chỗ vừa tập vừa nói “ Bóng nảy”

* VĐCB: Phần thứ 2 là “Tài năng của bé”

-  Hôm nay cô cùng các con chơi trò chơi đi theo đ­ường ngoằn ngoèo đến cửa hàng chọn đồ chơi các con thích mang về lớp nhé.

* Cô làm mẫu:

+ Cô làm mẫu  lần 1: phân tích cách thực hiện ngắn gọn.

+ Cô làm mẫu lần 2: Nói rõ cách thực hiện cho trẻ quan sát: Từ ghế ngồi cô đứng lên đứng sỏt một vạch Khi có hiệu lệnh 2/3 cô đi theo trong đ­ường ngoằn ngoèo mắt cô nhìn thẳng, khi đi không cúi đầu, cô đi không chạm cỏ bên đ­ường sau đó khi đi hết đư­ờng ngoằn ngoèo  xong cụ về ghế ngồi

+ Lần 3: Mời 2 trẻ thực hiện

Hỏi trẻ bạn vừa làm gì?

+ Trẻ thực hiện:

- Cô cho lần lượt từng trẻ mỗi đội lên tập (mỗi lần 2 trẻ) kết hợp hỏi trẻ tên vận động trẻ đang thực hiện, khen trẻ

  Để thể hiện tình đoàn kết trong hội thi cô mời   bạn…đội nơ xanh và bạn đội nơ đ trẻ lên thực hiện (lần lượt mời từng tr 2 đội  ).Cô hỏi trẻ các con vừa làm gì?

- Cho 1 - 2 cá nhân trẻ lên thực hiện,

   Hỏi trẻ các con vừa làm gì?

(Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên, khích lệ trẻ thực hiện đúng cách, sửa sai cho trẻ).Cụ nhắc trẻ cách chơi lân 2 đi hết đường ngoằn ngoèo đến nhặt 1 đồ chơi mang mang về lớp

- Cô cho cả lớp thực hiện lại (nếu còn thời gian)

- Hỏi trẻ các con vừa làm gì?

- Cho trẻ đến xem đồ chơi vừa chọn hỏi trẻ tên đặc điểm Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho khoẻ, khen trẻ.

* TCVĐ: Phần thứ 3 là “Chung sức” cô giới thiệu tc: Bong bóng xà phòng

- Cô nêu luật chơi: Khi cô thổi bong bóng bay lên thì các con nhảy lên để bắt bóng nhé. Nhưng các con nhớ khi nhảy lên bắt bóng các con không được chen lấn xô đẩy nhau các con nhớ chưa nào!

- Cô cho trẻ chơi trò chơi.

c. Hồi tĩnh (1 2phút):

-  Khe trẻ. Chương trình “Bé vui khỏe” đến đây là hết rồi! Xin chào và hẹn gặp lại các bé vào chương trình lần sau.              

Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi ra chơi

 

- Bên cô bên cô!

 

Trẻ kiểm tra sức khoẻ

 

- Không ạ!

- Không ạ!

- Không ạ!

- Trẻ đi chậm - đi nhanh dần - chạy - chậm lại - đứng thành vòng tròn.

 

 

 

 

- Trẻ tập thể dục theo  cô giáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vâng ạ!

 

 

- Trẻ chú ý q/s cô làm mẫu

 

 

 

- 2 trẻ TH

- Đi theo đư­ờng ngoằn ngoèo ạ!

 

- Trẻ TH

- 2 tổ cho trẻ lần lượt thực hiện 

 

 

- Đi theo đư­ờng ngoằn ngoèo ạ!

 

 

 

Đi theo đư­ờng ngoằn ngoèo ạ!

 

 

-Trẻ đi theo cô, trả lời u hỏi của cô

- Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu luật chơi.

- Rồi ạ!

- Trẻ chơi trò chơi.

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2l xung quanh phòng tập và ra chơi

II. Hoạt động ngoài trời:

                             Quan sát: Cầu trượt, đu quay ở sân trường

                             VCTT: TC: Nu na nu nống, Hát: Cô và mẹ

              Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xâu vòng, vẽ phấn.

1. Yêu cầu:

- Trẻ quan sát  biết  đ­ược tên gọi và công dụng của chiếc cầu trượt, đu quay. Trẻ biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình

- Rèn k năng quan sát ghi nh có ch định, tính tự lập của trẻ. Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ,

- Trẻ hào hứng tham gia, giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Cho trẻ quan sát cầu trượt, đu quay

- Thảm ngồi,  hạt vòng, dây xâu, rổ, đĩa đựng.- Cát, phấn vẽ

3. Tiến hành:

* QS (5 - 7 phút):

- Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?

- Cô khái quát lại gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cho trẻ lại gần cầu trượt quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng của cầu trượt.

  + Đây là cái gì? (Cầu trượt) Để làm gì? (để chơi trượt... )

  + Muốn lên cầu để trượt thì các con phải bước lên đâu? (Bậc ạ)

  + Khi chuẩn bị trược thì con làm gì? (con bỏ tay ra ạ!)

- Tương tự hỏi trẻ đu quay

- Gd trẻ biết giữ dìn đồ dùng đồ chơi, ngoan ngoãn vui chơi cùng các bạn.

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô và mẹ” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                             Ch¬i TC:Nu na nu nống” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi với cát, nước, xâu vòng, vẽ phấn

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ chơi với đ chơi ngoài trời.

III. Chơi tập buổi chiều

 Ôn: Chơi Tc dân gian: Nu na nu nống.

Chơi tc vận động: Bóng tròn to.

                                             Chơi ý thích ở góc

 

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên TC biết cách chơi và chơi ý thích góc.

- Phát triển tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

3. Tiến hành:

- Cho tr chơi TCDG: “Nu na nu nống” 3- 4 lần: Hỏi tr tên TC

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Bóng tròn to” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cô nhận xét và khen tr.          

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

Thứ ba ngày 15  tháng  11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

                           ÂM NHẠC: Nghe hát: Lại đây  múa hát cùng cô.

                                                  Dạy hát: Cô và mẹ

1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nhớ tên bài hát, Biết  nhún theo nhịp khi hát bài “Lại đây múa hát cùng cô. Biết tên bài hát, hát thuộc bài hỏt " Cô và mẹ

- Phát triển tai nghe  nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.

- Trẻ nề nếp hoạt động, vâng lời cô giáo

2. Chuẩn bị:

- Bàn để các loại nhạc cụ: xắc xô, phách, mõ...          

- Rổ đựng nhạc cụ cho mỗi trẻ.

- Máy chiếu có hình ảnh: các bạn đang múa hát cùng cụ, Cô đang dạy trẻ học, đang vệ sinh rửa tay, rửa mặt cho trẻ

- Ghế ngồi kê chữ U.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2-3 phút):

Trẻ ngồi hình chữ U. Cô giáo đi từ ngoài vào nói: Xin chào mừng tất cả các bé đến tham dự chương trình “giao lưu âm nhạc” ngày hôm nay.

- Đến với chương trình giao lưu âm nhạc ngày hôm nay, cô xin trân trọng giới thiệu có các cô giáo về dự để cổ vũ cho chương trình đấy! cô đề nghị các bé nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô giáo nào!

- Và những thành viên không thể thiếu được trong chương trình ngày hôm nay đó là các bé đến từ lớp 2 tuổi A trường mầm non Ninh Xuân cùng cô người dẫn chương trình , Đến với chương trinh hụm nay cô tặng các con món quà qua màn ảnh nhỏ, Cô bật màn hình cho trẻ xem hỏi trẻ dặc điểm từng hình ảnh,cô dẫn dẫn đến bài hát

b. Bài mới: 8-10 phút

* Nghe hát: Lại đây múa hát cùng cô.

-  L1 cô hát. Giới thiệu tên bài hát.

- L2 cô hát kết hợp sử dụng xắc xô 1-2l.

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì  

(Khi cô hát khuyến khích trẻ vỗ tay theo cô hát)

- L3 cô hát kết hợp múa minh họa 1-2l.

- Cô vừa múa hát cho các con nghe bài hát gì? 

-  Khuyến khích trẻ hư­ởng ứng theo cô.

- Cô thấy các con múa cùng cô rất giỏi, cô khen trẻ tất cả các con.

- Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, đoàn kết vui chơi cùng bạn. Các con ơi ở nhà các con được mẹ chăm sóc, đến lớp được cô giáo dạy dỗ chăm sóc bây giờ cô cháu mình hát vang bài hát “Cô và mẹ” nhé!

* Dạy hát: Cô và mẹ

- Cô hát cho trẻ nghe 1lần. Giới thiệu tên bài hát. do chú Phạm Tuyên sáng tác

- Cho trẻ hát tập thể 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.

- Chia lớp làm  2 tổ trẻ hát.

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Cho 2 – 3 nhóm trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì?

 - Cho 2- 3 cá nhân trẻ lên hát có sử dụng nhạc cụ âm nhạc.

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong khi trẻ hát cô kh. khích động viên sửa sai cho trẻ.

 -  Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô, ông bà bố mẹ.

 c. Kết thúc: (1-2 phút) Các bé ơi! chương trình giao lưu âm nhạc tới đây là kết thúc rồi, cô cháu mình cùng hát vang bài hát “Cô và mẹ” và tạm biệt chương trình nào.

 

 

 

- Trẻ vỗ tay.

 

 

- Trẻ vỗ tay.

 

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ chú ý xem và trẻ lời câu hi của cô

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

- Lại đây múa hát cùng cô ạ!

 

 

 

- Trẻ hư­ởng ứng theo cô.

- Trẻ vỗ tay.

 

 

- Vâng ạ!

 

 

 

- Trẻ hát tập thể 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.

- 2 tổ trẻ hát.

- Cô và mẹ

- 2 - 3 nhóm trẻ hát.

- Cô và mẹ ạ!

- 2- 3 cá nhân trẻ lên hát có sử dụng nhạc cụ âm nhạc.

- Trẻ đi ra ngoài vừa đi vừ hát bài “Cô giáo”

II. Hoạt động ngoài trời:

                          Quan sát: Cầu trượt, đu quay ở sân trường

                  VCTT: TC: Trời nắng trời mưa, Hát: Lại đây múa hát cùng cô.

                    Chơi theo ý thích: Xé lá cây, tưới nước cho cây, chơi vơi cát, nước

1. Yêu cầu:

- Trẻ quan sát  biết  đ­ược tên gọi và công dụng của chiếc cầu trượt, đu quay. Trẻ biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình

- Rèn k năng quan sát ghi nh có ch định, tính tự lập của trẻ. Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ,

- Trẻ hào hứng tham gia, giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết cùng bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Cho trẻ quan sát cầu trượt, đu quay

- Thảm ngồi,  lá cây, bình tưới, cát, nước

3. Tiến hành:

* QS (5 - 7 phút):

- Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?

- Cô khái quát lại gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cho trẻ lại gần cầu trượt quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng của cầu trượt.

  + Đây là cái gì? (Cầu trượt) Để làm gì? (để chơi trượt... )

  + Muốn lên cầu để trượt thì các con phải bước lên đâu? (Bậc ạ)

  + Khi chuẩn bị trược thì con làm gì? (con bỏ tay ra ạ!)

- Tương tự hỏi trẻ đu quay

- Gd trẻ biết giữ dìn đồ dùng đồ chơi, ngoan ngoãn vui chơi cùng các bạn.

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Lại đây múa hát cùng cô” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                Ch¬i TC:Trời nắng trời mưa” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xé lá cây, tưới nước cho cây, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ chơi với đ chơi ngoài trời.

III. Chơi tập buổi chiều

                                  NB: Bóng to bóng nhỏ

                                  Chơi TC: Bong bóng xà phòng

                                   Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết phân biệt được quả bóng to và quả bóng nhỏ..

- Luyện các giác quan, luyện khả năng xác định kích thước to nhỏ và phát triển ngôn ngữ. 

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

­- Mô hình nhà bạn búp bê có bày đồ dùng : Mũ, áo, váy bóng, bóngto, bóng nhỏ.

- Đồ dùng  tủ đựng,  mũ, áo, váy, bóng, bóng to, bóng nhỏ.

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: Xúm xít xúm xít : Bên cô bên cô: Cô cùng trẻ chơi tc “Con sên” Khen trẻ. - Các con ơi cô thấy bạn nào cũng ngoan, cũng giỏi cô tặng chúng mình một chuyến thăm quan GĐ nhà bạn Búp Bê.

b. Bài mới: 

* Quan sát và đàm thoại: Cô cùng trẻ quan sát những đồ dùng có trong mô hình:  Hỏi trẻ về tên, màu sắc đồ dùng :+  Đây là cái gì? (Cái mũ) Có màu gì? (Màu đỏ)

         + Còn đây là cái gì? (Cái váy) Thế còn đây là gì vậy? (Quả bóng)

         + Thế đây là gì nưa các con? (Quả bóng)

        + Quả bóng này so với quả bóng này thì quả nào to? (Quả này ạ - Trẻ chỉ vào)...

-.Các con ơi! Bạn Búp bê có tặng cho cô cháu mình một món quà và muốn biết đó là gì các con về chỗ ngồi của mình nào!

* Trẻ luyện tập

- Cô mở quà hỏi trẻ bạn tặng cô và các con món quà  gì? (Quả bóng)

+Màu gì? (Màu đỏ) Còn đây là gì? (Quả bóng) Quả bóng to hay nhỏ? (Nhỏ).. Quả bóng này so với quả bóng này thì quả nào to? (Quả này)…

-.Cô lần lượt lấy ra và hỏi trẻ để trẻ phát âm  (Cô hỏi cả lớp, cá nhân trẻ chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cho trẻ lên chọn  quả bóng mà trẻ thích . Hỏi trẻ  con chọn được gì? (quả bóng) màu gì?( màu đỏ) Quả bóng to hay nhỏ (bóng nhỏ) (2-3 trẻ). Khen trẻ.

- Cho trẻ đứng lên VĐ bài “Giấu tay” Cô sáng tác.( 2- 3 lần) “Giấu cái tay ra sau lưnghỏi tay đâu? Giấu cái tay ra sau lưng cô hỏi thì tay đâyKhen trẻ.

* Trò chơi củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi trọn đồ chơi theo hiệu lệnh của cô.

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ trong rổ có những gì? (quả bóng) Cho trẻ chọn đồ chơi giơ lên theo yêu cầu của cô.

   + Chọn cho cô  quả bóng to? (trẻ chọn)

   + Chọn cho cô quả bóng nhỏ? (trẻ chọn) Cất quả bóng to đi.

  + Còn lại quả bóng to hay nhỏ? (quả bóng nhỏ). (2-3 l). 

- Cho tr chơi TC: “Bong bóng xà phòng” 2- 3 l n: Hỏi trẻ tên bài.

- Cho tr chơi ý thích các góc, cô bao quát tr.

c. Kết thúc:

Khen trẻ giáo duc trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết vui chơi cùng bạn cho trẻ ra chơi

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

Thứ­ t­ư ngày 16 tháng  11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

Xâu vòng: Xâu vòng có màu xanh tặng cô giáo

1. Yêu cầu:

- Ttrẻ nhận biết được màu xanh, biết cách xâu lần lượt những  hạt lại thành vòng tặng cô giáo gọi tên vòng màu xanh

- Luyện kỹ năng xâu vòng, nhận biết màu, rèn khéo léo của bàn tay và các ngón tay.

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm, yêu thích cái đẹp.

2. Chuẩn bị: 

- Tranh hoặc vi tính có hình ảnh nhóm lớp 2B  cô giáo đang dạy các bạn học. dạy các bạn hát, cho các bạn ngủ

- Rổ đựng hạt, và 1 chiếc vòng mẫu màu xanh.Mô hình hoi thi 1 số cây hoa, thảm cỏ..

3. Tiến hành: 

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

a Gây hứng thú (2-3 phút)

- Xúm xít! Cô cùng trẻ chơi TC: " Bóng tròn to"

- Cô hỏi trẻ tên TC ?

- Con học lớp mấy tuổi? Lớp con học có những cô nào?

- Hôm nay cô thấy bạn nào cũng ngoan cô tặng các con món quà qua màn ảnh nhỏ cô mời các con cùng xem

- Các con ơi! các con nhìn xem cô giáo và các bạn đang làm gì?Cô nào đây?

- Còn đây là hình ảnh  gì? Cô nào dạy các con hát đây?

- Cô giáo đang làm gì đây con? Cô nào cho các bạn ngủ

- Cô Vị, cô Mai, Cô Nhường Là các cô dạy nhóm nào?

- Cô khái quát lại cho trẻ biết là các cô dạy nhóm nhà trẻ

- Các con ơi hôm trường mầm non mở hội thi “Bé khéo tay” cô cháu mình cùng đến tham gia nhé!

b. Bài mới: 8- 10 phút

-  Hội thi tặng cho các bé một món quà: Cô mở quà ra cho trẻ qsát, lần lượt cho trẻ phát âm theo câu hỏi của cô:

- Đây là gì?

- Chiếc vòng có màu gì?

- Còn đây là gì?

- Hội thi còn tặng gì đây nữa?

- Các bé ơi để tham gia hội thi cô cháu mình cùng nhau xâu thật nhiều những chiếc vòng đẹp để đem đến tham dự hội thi nhé!

* Quan sát mẫu:

- Các con nhìn xem trên tay cô có gì đây?

- Chiếc vòng được xâu bằng gì?

- Đây là hạt vòng màu gì?

- Để xâu được chiếc vòng đẹp các con nhìn cô xâu vòng trước nhé

* Cô làm mẫu: Tay phải là tay cầm thìa cô cầm đầu của sợi dây còn tay trái là tay đỡ bát cô chọn  hột hạt có màu xanh, cô cầm chìa lỗ nhỏ của hạt để xâu.

- Cô đang làm gì? Vòng màu gì? các con ạ họi thi chỉ chọn chiếc vòng màu xanh nên cô chọn hạt vòng màu xanh để xâu đấy- Khi xâu xong cô buộc lại thành vòng. Cô đã xâu được gì đây? vòng có màu gì?

Dể xâu được chiếc vòng đẹp cô mời các con cùng đứng lên vận động cho đôi bàn tay dẻo nào!

   “Đôi bàn tay em bé tí xíu

Những ngón tay của em xinh xinh

Đây tay phải, đây tay trái.

Em xâu chiếc vòng!.

                         (Cho trẻ vận động 1- 2 lần)

* Cho trẻ thực hiện:

- Cô q/s hướng dẫn, động viên trẻ xâu. Đặt câu hỏi để trẻ trả lời cách xâu:

- Con đang là gì? 

- Xâu vòng bằng gì? - Con chọn hạt vòng có màu gì?

- Khi trẻ xâu cô quan sát động viên, nhắc trẻ chỉ chọn hạt vòng màu xanh để xâu, xong cô hướng dẫn trẻ buộc lại thành vòng.

* Trư­ng bày sản phẩm: Cô cho trẻ cầm vòng lên trưng bày dự hội thi. cho trẻ nhận xét xem bạn nào xâu vòng đẹp nhất? (3-4 trẻ).

c. Kết thúc: 1-2 phút: Cô nhận xét - khen trẻ. Gd trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và đoàn kết yêu thương nhau.  Hát bài “ Cô và mẹ” ra chơi.

 

- Trẻ quanh cô, chơi TC

 

- Lớp 2 tuổi a ,Cô Vị, Cô Mai...

- Vâng ạ!

- Dạy các bạn học ạ! cô Mai

Dạy các bạn học hát ạ!

- Cho các bạn ngủ ạ? Cô Nhường ạ

 

- Vâng ạ!

 

 

 

 

 

 

Chiếc vòng ạ!

- Màu xanh ạ!

- Hạt vòng ạ!

- Dây xâu ạ!

 

- Vâng ạ!

 

- Chiếc vòng ạ!

- Hạt vòng ạ!

- Đỏ, xanh ạ

- Trẻ chú ý q/s cô làm mẫu.

- Xâu vòng ạ!

 

 

Xâu vòng ạ - màu xanh

 

- Trẻ lắng nghe trả lời

 

 

 

 

- Trẻ đứng lên vận động bài “Đôi bàn tay khéo

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

- Xâu vòng ạ!

- Hạt vòng ạ!- Màu xanh ạ!

 

 

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo dục.

- Hát bài “Cô và mẹ” ra chơi.

II. Hoạt động ngoài trời:

                       Quan sát: Cây hoa sữa ở sân trường

                       VCTT: Hát: Cô giáo. TC: Con bọ dừa.

                       Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xé lá, vẽ phấn

1. Yêu cầu:

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng của cây hoa sữa. Trẻ biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

 - Rèn k năng quan sát ghi nh có ch định, tính tự lập của trẻ. Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

  - Gd trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

 2. Chuẩn bị:

- Cây hoa sữa dưới sân trường.

- Cát nước lá cây, phấn vẽ.

3. Tiến hành:

* QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? có nắng không? Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây hoa sữa quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây hoa sữa. Đây là  cây gì? (Cây hoa sữa) Cây hoa sữa có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh) Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi) Để cây hoa sữa có thể lấy được thức ăn ở dưới đất là nhờ có gì đây? (Rễ cây ạ) à đúng rồi đây là rễ cây hoa sữa đấy các con ạ! Cây có thể sống được là nhờ rễ cây đấy...….Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa sữa…

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô giáo” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                Ch¬i TC:Con bọ dừa” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xé lá cây, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ chơi với đ chơi ngoài trời.

II. Chơi tập buổi chiều

                           Dạy đọc đồng dao: “Chi chi chành chành”

                          Chơi TCV Đ: Con bọ dừa.

                           Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc, nhớ tên bài đồng dao  “chi chi chành chành”. Biết chơi TC cùng cô và chơi ý thích ở góc

- Biết đọc theo cô từ đầu đến cuối bài  và trả lời được câu hỏi của cô. Qua bài đồng dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.             

- Trẻ thích đọc đồng dao cùng cô, có ý thức vui chơi  cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Xốp ngồi đủ cho cô và trẻ.

- Cô trẻ gọn gàng, thoải mái. Đồ chơi ở các góc

3. Tiến hành:

a Gây hứng thú(1-2 phút):

 - Xúm xít- bên cô: Cô cùng trẻ trò chuyện hôm nay ai đưa con đi học? (bố ạ) Khi đến lớp con được vui chơi cùng ai? (cô giáo, các bạn) Đến lớp cô giáo dạy con những gì? (múa, hát)... Cô có một bài đồng dao rất hay các con có muốn đọc cùng cô ko? (có ạ!)

b. Bài mới (12- 14 phút): Để đến với nội dung bài đồng dao “chi chi chành chành” các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi nào.

* Cô đọc đồng dao:          Chi chi chành chành

            Chi chi chành chành

                                            Cái đanh thổi lửa

             Con ngựa đứt cương

             Ba vương ngũ đế

             Chấp chế đi tìm

             Ù  à ù ập

            Đóng sập cửa lại

- Cô đọc lần 1 Giới thiệu tên bài.

- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa.

* Đàm thoại: Cô vừa đọc bài đồng dao gì? (chi chi chành chành ạ!) Cái đanh để thổi gì? (Thổi lửa) Con ngựa bị làm sao? (Đứt cương) ba vương ngũ đế cáp kế đi đâu? (Đi tìm)  Ù à ù ập đóng sập cái gì? (đóng cửa vào)

* Trẻ đọc đồng dao:

- Cả lớp đọc theo cô 1-2l . Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Chi chi chành chành)

- Cho trẻ đọc theo tổ 1-2l. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Chi chi chành chành)

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân 1-2l. Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Chi chi chành chành)

- Cả lớp chơi Tc “Chi chi chành chành ”  1 -2 lần. Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Chi chi chành chành)

- Cho tr chơi TC: “Con b da” 2- 3 lần: Hỏi tr tên TC.

- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc.

c. Kết thúc (1-2 phút):  Nhận xét - khen trẻ. Gd đoàn kết vui chơi cùng bạn.

                             ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

NB: Các cô giáo trong nhóm nhà trẻ

1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết được cô giáo và tên gọi của cô giáo.

- Phát triển ngôn ngữ, luyện khả năng phát âm chuẩn từ chuẩn câu cho trẻ.

- Gd trẻ biết yêu quý các cô giáo trong trường mầm non, đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Cô giáo trong nhóm nhà trẻ

- Máy chiêu có hinh ảnh 3 cô nhà trẻ , cô đang dạy trẻ học múa , cô dạy tạo hình,  cô đang vệ sinh rửa tay cho các bạn

-  Ảnh Cô giáo,. Rổ đựng ảnh nhỏ các cô đủ cho cô và trẻ.

- Xốp ngồi cho cô và trẻ.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a Gây hứng thú (2-3 phút):

  - Xúm xít - bên cô:

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”

- Cô thấy các con rất là giỏi cô khen cả lớp nào!

- Các con ơi thế trong lớp mình có những cô giáo nào?

- Cô có hình ảnh các cô rất đẹp các con cùng hướng lên màn hình để xem nhé! Cô bật hình ảnh các cô giáo hoi trẻ tên gọi. công việc của cô khen trẻ, cô tặng quà mời trẻ về chỗ xem.

b.Bài mới: 8- 10 phút

- Cô lần lượt giơ ảnh hỏi về tên gọi đặc điểm từng cô:

- Đây là cô nào?

- Cô  đang làm gì? Cô mặc áo màu gì?

- Cô cao hay thấp?

- Cô dạy lớp nào?

- Hàng ngày Cô dạy các con những gì?

- Tương tự hỏi cô Thu,

- Thu, Cô Hạnh là các cô dạy lớp nào?

- Các con biết cô nào dạy nhóm nhà trẻ nữa nào?

- Cô khái quát lại

- Các con ạ! Hàng ngày các con đến lớp được các cô giáo chăm sóc các con từng bữa ăn giấc ngủ, dạy các con học, chơi cùng các convì vậy các con phải biết yêu quý các cô giáo các con nhớ chưa nào!

* Trẻ luyện tập:  .- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu của cô

- Cô chú ý gọi nhiều các nhân trẻ để trẻ được phát âm , sửa sai cho trẻ khi trẻ sai.

- Cô gọi 2- 3 trẻ lên chỉ theo yêu cầu của giáo

- Cô lần lượt cất tranh hỏi trẻ Cô nào đã chia tay còn cô nào ở lớp nào?

- Cho trẻ nhận biết điêm giống khác nhau cô Thu và cô Hạnh. Cô nhận xét lại- Khen trẻ.

- Cho trẻ đứng lên hát bài “Cô và mẹ”.1-2l. 

- Câ thấy các con rất giỏi cô khen cả lớp!

* Trò chơi củng cố: " Thi xem ai nhanh"

- Cô đã chuẩn bị ảnh để tặng các con rồi đấy! Các con ai có ảnh cô nào khi có hiệu lệnh Tim cô các con sẽ tìm đến cô đó nhé

- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ

c. Kết thúc: 1-2 phút: Khen trẻ giáo duc trẻ biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn. Cho trẻ ra chơi.

 

- Trẻ đến bên cô giáo.

 

- Trẻ bên cô chơi  trò chơi  cùng cô giáo

- Trẻ kể.

- Trẻ xem trả lời

 

- Trẻ về chỗ ngồi  

 

 

 

- Trẻ quan sát và trả lời

 

 

 

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

 

 

 

 

 

Trẻ chỉ.

 

Trẻ chỉ trả lời

 

- Trẻ trả lời

 

 

- Trẻ đứng hát

 

 

 

- Vâng ạ!

 

- Trẻ chơi cùng cô giáo. 1- 2 lần

 

- Trẻ ra chơi.

II. Hoạt động ngoài trời

                          Quan sát: Cây hoa sữa ở sân trường

                          VCTT: TC:  Bong bóng xà phòng,Hát: cô giáo.

     Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xâu vòng, xé giấy

1 Yêu cầu:

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng của cây hoa sữa. Trẻ biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

- Rèn k năng quan sát ghi nh có ch định, tính tự lập của trẻ. Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

  - Gd trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Cây hoa sữa dưới sân trường.

- Cát nước lá cây, phấn vẽ.

3. Tiến hành:

* QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? có nắng không? Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây hoa sữa quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây hoa sữa. Đây là  cây gì? (Cây hoa sữa) Cây hoa sữa có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh) Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi) Để cây hoa sữa có thể lấy được thức ăn ở dưới đất là nhờ có gì đây? (Rễ cây ạ) à đúng rồi đây là rễ cây hoa sữa đấy các con ạ! Cây có thể sống được là nhờ rễ cây đấy...….Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa sữa…

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô giáo” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                Ch¬i TC:Bong bóng xà phòng” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xé lá cây, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

III. Chơi tập buổi chiều.

                         Hướng dẫn trẻ chơi tc   “Lộn cầu vồng”

                        Chơi TCV Đ: Bong bóng xà phòng

                        Chơi ý thích ở góc.     

1. Yêu cầu:  

+ Trẻ biết tên TC đọc thuộc lời thơ biết chơi cùng cô giáo và các bạn. 

+ Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhẹn và linh hoạt.

+ Gd trẻ biết vui chơi đoàn kết cùng các bạn.

2. Chuẩn bị:

+  Lớp học gọn gàng sạch sẽ.

+ Đồ chơi ở các góc, nước xà phòng, ống thổi

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: Xúm xít - Bên cô:  Cô có một trò chơi rất là thú vị thế các con có muốn chơi cùng cô không? Muốn chơi được các con chú ý nghe cô hướng dẫn nhé!

b. Bài mới: đọc cho trẻ nghe lời thơ 2 lần ,hỏi trẻ giới thiệu tên bài

- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần hỏi trẻ tên bài

* Cô hướng dẫn cách chơi

- Cô  và 1 trẻ đứng đối diện cầm tay nhau đu đưa sang hai bên theo nhịp lời bài đồng dao mỗi lần đưa tay sang là ứng với một tiếng:

                    LỘN CẦU VỒNG

Lộn cầu vồng

Nước trong, nước chảy

Có cô mười bảy

Có chị mười ba

Hai chị em ta

Ra lộn cầu vồng.

- Đọc đến câu cuối thì cô và trẻ giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc lần hai, cách vung tay cũng giống như lần đầu đọc đến câu cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu.

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho 2 trẻ khá lên thục hiện. Sau đó hỏi trẻ: Con vừa chơi tc gì? (Lộn cầu vồng)

- Cô cho trẻ chơi , cô chơi cùng trẻ, chú ý quan sát trẻ, đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời: Con chơi tc gì? (Lộn cầu vồng)…

- Cho tr chơi TC: “Bong bóng xà phòng 2-3 ln: Hỏi trẻ tên TC

- Cho tr chơi ý thích góc

c. Kết thúc: Cô khen trẻ giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết cùng các bạn.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

Thứ sáu ngày 18 tháng  11 năm 2016

 I. Chơi tập có ch định

                                     Thơ: Mẹ và cô

1. Yêu cầu:  

-  Trẻ nhớ tên bài thơ, biết đọc thuộc bài thơ cùng cô. hiểu bài nội dung bài thơ

- Qua bài thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ. 

- Trẻ thích đọc thơ, có ý thức vui chơi học tập cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Tranh thơ “Mẹ và cô ” 

- Máy vi tính có hình ảnh: Bé chào mẹ; Mẹ đưa bé đến ôm với cô,

    bé chào cô; bé ôm mẹ; mặt trời; mẹ và cô dắt bé

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

a. Gây hứng thú (2-3 phút):

- Xúm xít- bên cô: Các con ơi! cô và các con cung chơi "Bóng tròn to" hỏi trẻ tên TC, khen trẻ

- Tặng các con  món quà qua màn ảnh nhỏ, cô bật may tính đàm thoại cùng trẻ

Cô dẫn dắt đến bài thơ “Mẹ và cô ”  

b. Bài mới: (8-10 phút):

* Cô đọc thơ:     Mẹ và cô

                    Buổi sáng bé chào mẹ

                    Chạy đến ôm cổ cô

                   Buổi chiều bé chào cô

                   Rồi xà vào lòng mẹ

                   Mặt trời mọc rồi lặn

                  Trên đôi chân lon ton

                  Hai chân trời của con

                  Là mẹ và cô giáo

                          Tác giả? Trần Quốc Toàn

- Cô đọc lần 1 Kết hợp tranh  hình ảnh

Hỏi trẻ tên bài thơ giới thiệu tác giả

Cho trẻ về chỗ ngồi - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh . Hỏi trẻ tên bài thơ.

* Đàm thoại: - Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?

- Buổi sáng đi học bé chào mẹ chạy đến ôm cổ ai?

- Buổi chiều bé chào cô rồi xà vào lòng ai?

- Bé chạy thế nào?

- Hai chân trời của bé là ai?

- Cô tóm tắt lại nội dung bài thơ cho trẻ biết:Khi đến lớp cô giáo cũng như mẹ hiền...  Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo đoàn kết vui chơi cùng bạn. Cô thấy các con rất giỏi, bây giò cô mời tất cả các bạn cùng đọc thơ  nào!

* Trẻ đọc thơ: 

-Cả lớp đọc 1-2 lần

- Cho trẻ đọc theo tổ 1-2lần.

-  Cho  2- 3 nhóm lên đọc thơ. Hỏi tên bài thơ.

(Cô chú ý sửa sai, khen cho trẻ). Hỏi tên bài thơ.

- Cả lớp đứng lên VĐTN bài “Cô và mẹ” 1 -2 lần. Khen trẻ cho trẻ ngồi xuống.

- Cho 2- 3 trẻ lên đọc thơ. Các con vừa đọc baì thơ gì?

c. Kết thúc: (1-2 phút):   Nhận xét - khen trẻ. Gd đoàn kết vui chơi cùng bạn. hát bài " Mẹ và cô ra ngoài

 

- Trẻ bên cô chơi TC cùng cô

 

- Trẻ xem và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời

 

- Trẻ về chỗ ngồi.

- Mẹ và cô

- Cô giáo

- Mẹ ạ

- Chạy lon ton

- Mẹ và cô giáo

 

 

 

 

 

 

-  Trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc theo cô 1-2l.

- Tổ đọc 2 lần

- 2- 3 nhóm đọc

- Trẻ đứng lên VĐTN 1 -2 lần

- 2 cá nhân trẻ đọc thơ

 

 

- Tr đi ra ngoài

II. Hoạt động ngoài trời

                         Quan sát: Xích đu, bập bênh ở sân trường.

                         VCTT: TC: Nu na nu nống, múa hát bài Cô và mẹ.

                  Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước nhổ cỏ bồn hoa, xâu vòng.                                           

1. Yêu cầu:

- Trẻ biết đư­ợc thời tiết nắng mưa.Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên, đặc điểm nổi bật và công dụg của chiếc xích đu, bập bênh Trẻ biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

- Rèn k năng quan sát ghi nh có ch định, tính tự lập của trẻ. Mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ hào hứng tham gia, biết giữ dìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trư­ờng xanh sạch đẹp. Trẻ biết chơi ở các góc chơi, vui chơi đoàn kết cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Xích đu, bập bênh ở sân trường.

Cát, nước, b xâu vòng

3. Tiến hành:

* QS (5- 7phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi,

- Cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? có nắng không?

- Cô khái quát lại gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ đến gần xích đu qs. Hỏi trẻ tên gọi,đặc điểm, công dụng.

+ Đây là cái gì? (xích đu) Để làm gì? (chơi đu)....

- Tương tự hỏi trẻ tên gọi,đặc điểm, công dụng của bập bênh

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô và mẹ” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                             Ch¬i TC:Nu na nu nống” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi với cát, nước nhổ cỏ   bồn hoa, xâu vòng.

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô.

III. Chơi tập buổi chiều:

                 Ôn: bài hát: “Cô và mẹ, "lại đây  múa hát cùng cô”

                        Chơi trò chơi dân gian: Con sên

                        Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên bài hát tên TC, hát thuộc lời bài hát, biết cách chơi TC và chơi ý thích góc.

- Phát triển, ngôn ng, lời nói, tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

- Nhạc c âm nhạc

3. Tiến hành:

- Cho tr hát bài: “Cô và m Lại đây múa hát cùng cô” s dụng nhạc c thay đổi hình thức: Hỏi tr tên TC

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Con sên” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cô nhận xét và khen tr. 

                                ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

           CHỦ ĐỀ NHÁNHCÁC CÔ GIÁO TRONG BAN GIÁM HIỆU

                               Thực hiện 1 tuần từ 21 đến ngày 25/11/2016.

I. YÊU CẦU:

-  Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân l­­ưng bụng.

- Trẻ biết tập: BTPTC: Tập với  cờ; Biết: Nhún bật tại chỗ; Biết chơi trò chơi: Bóng tròn to.

- Trẻ nhận biết, gọi tên cô giáo  trong ban Giám Hiệu.

- Trẻ nhận biết gọi tên,  màu sắc, kích th­ước của một số đồ dùng.

- Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay (Xếp hình, nặn, xâu vòng.)

- Trẻ biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn.

- Trẻ  thích nghe, đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo.

- Trẻ thích nghe hát, hát cùng cô bài hát: Em yêu cô giáo, bàn tay cô giáo.

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về các cô giáo trong ban Giám Hiệu.

- Tranh thơ: Bàn tay cô giáo, cô và mẹ. Bó hoa

III. KẾ HOACH TUẦN

Thứ

 

ND

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ-

TDS

    - Đón trẻ: trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh. Trao đổi về nội dung học tập của trẻ ở trong  tuần. Trao đổi về các loại đồ dùng học liệu mà phụ huynh cần cung cấp cho trẻ.

     Thể dục sáng: Tập với  cờ

1. ĐT1: Hô Hấp – TTCB: Đứng tự nhiên

1. Hít vào thật sâu

2. Thở ra từ từ

2. ĐT2: Tay.               

TTCB: Đứng tự nhiên.

                - Đưa tay cầm cờ giơ lên cao.

                - Hạ tay xuống

3. ĐT3: Bụng               

TTCB: Đứng tự nhiên.

                - Cúi xuống dỗ dỗ cán cờ xuống đất.

                - Về tư thế chuẩn bị.

4. ĐT4: Chân.

 TTCB: Đứng tự nhiên.

               - Ngồi xuống cán cờ chạm đất.

               - Về tư thế chẩn bị.

Trò chuyện

- Trò chuyện với trẻ:

+ Hôm nay ai đư­a con đi học? (Bố, mẹ) lớp con có những cô giáo nào?  Ngoài ra con còn biết cô giáo nào? (Cô Thu, Cô Trang....)

+ Con có biết tên cô giáo hiệu trưởng trường mình không? (Có ạ) Cô hiệu trưởng tên là gì? Khi gặp cô các con có chào cô không? (Có ạ)...

+ Cô đố các con biết Cô hiệu phó tên là gì? Đúng rồi đây là cô Hường và cô liễu là  hiệu phó đấy.   

Chơi tập có chủ định

TDVĐ

- BTPTC: Tập với  cờ

- VĐCB:  Nhún bật tại chỗ

-  TCVĐ: Bóng tròn to.

Âm nhạc

- Nghe hát:  Cô giáo

-Dạy hát: Cô và mẹ

 

 

Xếp

Xếp bàn, ghế tặng cô giáo

 

 

NB

Các cô giáo trong ban giám hiệu

 

Thơ

"Bàn tay cô giáo”

 

 

Hoạt động ngoài trời

Quan sát:

Bệnh bênh con cá,đu quay CTT:TC: Nu na nu nống, hát: lại đây múa hát cùng cô.

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xâu vòng, xé giấy.

Quan sát:

Bệnh bênh con cá,đu quay

CTT: TC: Nu na nu nống, múa hát: Cô và mẹ.

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước  xé giấy, vẽ phấn sân trường.

Quan sát:

Cây xấu

CTT:  Dung dăng dung dẻ, 

Hát: Bàn tay cô giáo

Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước xếp gỗ, vẽ phấn.

Quan sát:

 Cây xấu

CTT: Bong bóng xà phòng,Hát: cô và mẹ

Chơi theo ý thích: Chơi với  hột hạt, chơi với cát, nước, xé giấy.

 

 

Quan sát:

Cây bàng

 CTT: Nu na nu nống, Hát: Cháu đi mẫu giáo                        Chơi ý thích: Xếp hình, xem tranh, xâu vòng, chơi với cát, nước

Chơi hoạt động góc

I. Gây hứng thú (1- 2 phút): Các con ơi lại đây cùng cô nào! Thế sáng nay ai đưa các con đến lớp? (bố, mẹ) Đi học các con khóc nhè không? (Không ạ!) Đến lớp các con được chơi cùng ai? (Cô giáo, các bạn) Trong lớp của con có cô giáo Con kể cho cô nghe nào?  (Hỏi nhiều cá nhân) Khen trẻ giới thiệu trẻ đến chơi các góc trong lớp mình. Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về một số góc chơi trong lớp…Khen trẻ và giới thiệu cho trẻ đến các góc chơi.

II. Giới thiệu góc chơi, cho trẻ chơi.

1. Xâu vòng, xếp hình bàn , ghế

+ Yêu cầu:  Trẻ biết cách xâu vòng bằng hột hạt, và biết xếp sát cạnh, xếp chồng các khối gỗ  tạo thành, bàn, ghế.

 + CB: Dây sâu, hột hạt. chiếu các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật có 3 màu xanh, đỏ, vàng...

 + Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì? (Xâu vòng) xâu gì? (Hột, hạt) xâu như­ thế nào? (Luồn dây qua lỗ nhỏ của hạt vòng)  Xếp gì? (Bàn ạ) xếp như thế nào? (Xếp chồng lên nhau)...

2Góc thao tác vai: Bán hàng mua bán đồ chơi , nấu ăn cho các bạn học sinh, tắm cho em bé.

+ Yêu cầu: Trẻ biết đi mua thì phải trả tiền và bán hàng thì biết lấy tiền đưa đồ cho người mua, biết bắt trước người lớn làm một số thao tác tắm cho em. Giáo dục trẻ biết vui chơi cùng bạn.

+ CB : Tủ bày các loại đồ dùng trong nấu ăn, nhựa một số đồ nấu nồi xoong bát đĩa,làn, tiền, rau củ, quả, em búp bê, chậu nước, khăn tắm trẻ em.....

Gợi ý: Đây là góc chơi bán hàng và nấu ăn cho các bạn học sinh Muốn chơi được góc này thì cần phải có người bán hàng, mua hàng, người nấu ăn, lát nữa bạn nào đã nhận vai chơi thì lát nữa về góc này để chơi nhé!. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Bác bán cái gì? (quả bóng)  Quả này bao nhiêu tiền? (2 tiền) bác nấu món gì? (nấu cơm)  nấu cho ai ăn? (Cho các bạn)…

3. Góc vận động. Nem bóng vào đích, bước vào vòng, lăn bóng

+ Yêu cầu: Trẻ biết cách ném bóng vào xô, lăn bóng cùng cô và các bạn, biết cách bước vào vòng mà không nhẫm vào vòng 

+ Chuẩn bị: Vòng, bóng, xô nhựa.

+ Gợi ý: Đây là góc vận động có Tc bong bóng xà phòng, chi chi chành chành bạn nào thích chơi thì lát nữa về góc này để chơi nhé! Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Các bạn đang chơi Tc gì vậy? (Tung bóng) Cho cô chơi với….

4 . Góc thiên nhiênTưới cây.

+ Yêu cầu:

- Trẻ biết cách  cầm bình để tưới cây.

+ CB: - Bình tưới, nước, Chậu cây cảnh.

+ Gợi ý:  Đố các bé biết đây là gì vậy? (bình tưới cây) Đúng rồi đây là bình tưới cây đấy lát nữa bạn nào thích chăm sóc cây các con hãy lại góc này để chơi nhé! Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì? (Tưới cây) con đang tưới cho cây gì? (Cây hoa) để làm gì? (Cho cây tốt) giáo dục trẻ luôn tưới câu, chăm  sóc,  giữ dìn bảo vệ môi trường,  không bất cây bẻ cành, vất giác thải bừa bãi. 

5. Góc âm nhạc: Hát và VĐTN các bài hát trong chủ đề: Em yêu cô giáo, bàn tay cô giáo. Lại đây múa hát cùng cô, cô và mẹ, 

+ Yêu cầu:  Trẻ nhớ tên bài hát, vận động được cùng cô và các bạn.

+ CB : Sắc xô, phách tre, trống cơm…

 + Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Các con đang hát bài gì? (Cô và mẹ) Gd trẻ biết yêu âm nhạc, vui chơi đoàn kết.

III. Kết thúc buổi chơi:

- Cô đến từng góc nhận xét và khen trẻ. Sau đó cô cùng trẻ tới góc “ Xâu vòng, xếp bàn ghế” Nhận xét, khen và giáo dục trẻ. Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng về nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô giáo.

Chơi tập buổi chiều

- Chơi tc dân gian

Nu na nu nống

- Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng.

- Chơi ý thích ở góc.

- Hướng dẫn trẻ chơi Tc:  “Con muỗi”

- Chơi tc vđ: Bóng tròn to

- Chơi ý thích ở góc.

- Dạy trẻ  đọc bài đồng dao:  Rồng rồng rắn rắn

- Chơi tc vđ: Bong bóng xà phòng

- Chơi ý thích ở góc.

NB:

Bóng xanh, bóng vàng.

- Chơi tc dân gian: Con bọ dừa.

- Chơi ý thích ở góc.

Ôn bài hát

Em yêu cô giáo, Cháu đi mẫu giáo- Chơi tc dân gian: Tập tầm vông

- Chơi ý thích ở góc.

 

 

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG NGÀY

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

                           TDVĐ:  BTPTC:  Tập với  cờ

                                          VĐCB: Nhún bật tại chỗ

                                           TCVĐ: Bóng tròn to.

1. Yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác cùng cô, và biết người hơi khom, khụy gối đồng thời vung 2 tay để lấy đà và nhún că 2 chân bật thẳng lên. biết phối hợp cùng bạn chơi VCVĐ

- Pht triển thể lực, rèn kỹ năng vận động cho trẻ.

-  Giáo dục trẻ năng tập thể dục, mạnh dạn tham gia hoạt động cơ thể khỏe mạnh.

2. Chuẩn bị:

 -  2 cờ mầu vàng cho cô giáo, đề can làm mốc, trang phục gọn gàng,

- Cờ 24 chiếc mầu vàng cho trẻ, trang phục gọn gàng sạch đẹp.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút):

Xin chào mừng tất cả các vận động viên đến với chương trình “Bé vui khỏe” ngày hôm nay.

- Đến với hội thi "Bé vui khỏe" ngày hôm nay cô xin trân trọng giới thiệu có các cô giáo trong nhóm nhà trẻ  cũng về dự đề nghị các vận động viên nổ một tràng pháo tay chào đón các cô nào!

-Và những thành viên không thể thiếu được trong hội thi ngày hôm nay đó là các bé đến từ lớp 2 tuổi B.

- Xin được giới thiệu cùng trọng tài cô giáo .

- Chương trình “Bé vui khoẻ” gồm 3 phần:

+ Phần thứ nhất: Thể dục nhịp điệu.

+ Phần thứ 2: Bé khoẻ.

+ Phần thứ 3: Chung sức.

- Chương trình “bé vui khoẻ” ngày hôm nay đòi hỏi mỗi vận động viên phải có một sức khoẻ thật tốt, các vận động viên cho cô biết

- Có vận động viên nào đau tay không?

- Có vận động viên nào đau chân không?

- Có vận động viên nào mệt không?

b. Bài mới: 8- 10 phút

* Khởi động: Cô cùng trẻ đi: Đi thư­­ờng, đi nhanh, chạy nhanh, chạy chậm dần và dừng lại thành vòng tròn.

* Trọng đông:

 + Phần thứ nhất: “Thể dục nhịp điệu”

* BTPTC: “Tập với cờ”  Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh các bé tập thể dục cùng cô nào! kết hợp với nhịp đếm của cô giáo.

1. ĐT1: Tay.TTCB: Đứng tự nhiên.

                - Đưa tay cầm cờ giơ lên cao.

                - Hạ tay xuống

2. ĐT2: Bụng.TTCB: Đứng tự nhiên.

                - Cúi xuống dỗ dỗ cán cờ xuống đất.

                - Về tư thế chuẩn bị.

3. ĐT3: Chân. TTCB: Đứng tự nhiên.

               - Ngồi xuống cán cờ chạm đất.

               - Về tư thế chẩn bị.

+ Phần thứ 2: “Bé khoẻ”

* VĐCB:  :Bài tập “Nhún bật tại chỗ”

- Để  Nhún bật tại chỗ  đựơc tốt các vận động viên chú ý quan sát cô làm  trước nhé.

* Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần một phân tích ngắn gọn

- Cô làm mẫu lần hai phân tích cách làm:

+ Cô đi lên từ đầu hàng đến mép vạch chân cô đứng chạm mép vạch

TTCB cô đứng tự nhiên khi nghe có hiệu lệnh 2/3.

người hơi khom, khụy gối đồng thời vung 2 tay để lấy đà và nhún că 2 chân bật thẳng lên.

- Cô vừa thực hiện bài tập gì?

* Trẻ TH: 

- Cô cho đại diện của hai đội lên thực hiện.

 

- Con vừa thực hiện bài tập gì? 

- Cho lần lượt trẻ từng tổ tập 1- 2 lần

- Con vừa làm gì? 

- Cho trẻ 2 tổ trẻ thục hiện.

- Cô cho 2 - 3 nhóm lên thực hiện

 

- Con vừa làm  gì? 

- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện lại

-  Hỏi trẻ con vừa làm gì?

- Cô cho cả lớp thực hiện lại (nếu còn thời gian)

 

- Các con vừa làm gì? 

- Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho khoẻ và khi chơi phải biết giữ dìn đồ chơi, khen trẻ.

+ Phần thứ 3: “Chung sức”

* TCVĐ: Bóng tròn to.

+ Cô nêu luật chơi: Khi chơi trò chơi này thì cô cháu mình cùng nắm tay nhau làm quả bóng tròn to vừa đi theo vòng tròn vừa hát: Khi nào hát đến đoạn “Bóng xì hơi” thì cô và các con cùng nắm tay chạy vào trong vờ như quả bóng bị xì hơi và khi hát đến câu “bóng tròn to” thì cô và các con lạy đi ra thành một vòng tròn to như quả bóng căng hơi, các con biết cách chơi chưa nào! 

+ Cô cùng trẻ chơi:  cùng trẻ chơi 2-3 lần

c. Hồi tĩnh: 1-2 phút: Phần thi “Chung sức đã khép lại chương trình “Bé vui khoẻ ngày hôm nay rồi! Xin chào và hẹn gặp lại các bé trong chương trình lần sau. Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng hát bài “Lời chào buổi sáng” ra chơi.

 

- Trẻ vỗ tay

 

 

 

 

 

- Trẻ vỗ tay

 

 

- Trẻ vỗ tay

 

 

 

 

 

-   Trẻ kiểm tra sức khoẻ

- Không ạ!

- Không ạ!

- Không ạ!

 

 

 

- Trẻ đi theo cô

 

 

 

 

 

- Trẻ tập thể dục cùng cô giáo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Vâng ạ!

 

 

- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.

 

 

 

 

- Nhún bật tại chỗ ạ!

 

- 2 trẻ đại diện lên thực hiện cho cả lớp quan sát

- Nhún bật tại chỗ ạ!

- Lần lượt trẻ tập 1- 2 lần

- Nhún bật tại chỗ ạ!

-  2 tổ cho trẻ lần lượt thực hiện 

- 2- 3 nhóm trẻ thực hiện mỗi nhóm  2-3 trẻ

- Nhún bật tại chỗ ạ!

- 1-2 trẻ lên thực hiện lại.

- Nhún bật tại chỗ ạ!

- Trẻ thực hiện tập thể 1lần nữa (Nếu còn thời gian)

- Nhún bật tại chỗ ạ!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Rồi ạ! Trẻ chơi cùng cô

 

 

 

- Trẻ vẫy tay chào đi nhẹ nhàng 1-2l xung quanh phòng tập và ra chơi

 II. Hoạt động ngoài trời

                     Quan sát: Bập bênh con cá,đu quay

                     VCTT:TC: Nu na nu nống, hát: lại đây múa hát cùng cô.

                     Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xâu vòng, xé giấy.

1. Yêu cầu

- Trẻ biết đư­ợc thời tiết nắng mư­a. Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và công dụng của chiếc bập bênh con cá, đu quay.Biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. Rèn k năng quan sát, ghi nh, rèn lời nói ngôn ng, s khéo léo của tr.

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết cùng bạn. Biết gi gìn đ dùng đ chơi

2 Chuẩn bị:

-  Bập bênh con cá, đu quay cho trẻ quan sát.

- Cát nước, b xâu vòng, giấy

3 Tiến hành:

* QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ

  - các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trả lời)

  -Có nắng không? (Trẻ trả lời),  

- Có gió thổi làm cây đung đư­a theo gió, có những đám mây....?)

-  Cô khái quát lại  - gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết.

- Cô cùng trẻ  đến gần bập bênh con cá quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng.

+Đây là cái gì? (Bập bênh con cá ạ)

+Để làm gì? (Để chơi)  Con gì đây? (Con cá ạ!) Để làm gì? (Ngồi lên bập bênh)

  + Khi ngồi lên bập bênh các con  phải  bám vào đâu? (Hai tay cầm  ạ) ....

- Tương tự cho trẻ quan  sát đu quay Hỏi trẻ tên gọi, công dụng

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Lại đây múa hát cùng cô” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                             Ch¬i TC:Nu na nu nống” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xé lá cây, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

III. Chơi tập buổi chiều:

               Ôn: Chơi tc dân gian: Nu na nu nống

                      Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng.

                      Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên TC biết cách chơi và chơi ý thích góc.

- Phát triển tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

3. Tiến hành:

- Cho tr chơi TCDG: “Nu na nu nống” 3- 4 lần: Hỏi tr tên TC

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Bong bóng xà phòng” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cô nhận xét và khen tr.    

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016

I. Chơi tập có ch định

                        ÂM NHẠC:  Dạy hát: Cô và mẹ

                                                    Nghe hát: Cô giáo

 1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Cô giáo ” nhớ tên bài hát, hưởng ứng hát  theo cô. Trẻ biết tên và hát thuộc  bài “Cô và mẹ ”

- Biết sử dụng nhạc cụ, theo nhịp khi hát.- Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.

- Gd trẻ vâng lời cô giáo,Trẻ thích nghe cô hát, thích hát cùng cô. 

2. Chuẩn bị: 

- Bàn để các loại nhạc cụ: xắc xô, phách, mõ...          

- Rổ đựng nhạc cụ cho mỗi trẻ.6mũ nơ xanh, 6 mũ nơ đỏ

  -  Cô trẻ trang phục gọn gàng, vui vẻ.

 

 

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút): Xúm xít xúm xít! Các con ơi! Sáng nay ai đưa cọn đi học?

- Đến lớp ai dạy các các học?

- Học những gì?.

- Các con ơi, hôm nay trường mầm non Ninh Xuân có tổ chức chương trình giao lưu âm nhạc dành cho tất cả các con, cô cháu mình cùng đi tham dự chương trình nào.

b. Bài mới: 8 - 10 phút

* Dạy hát: “Cô và mẹ  ”.

- Cô hát cho trẻ nghe 1- lần. Giới thiệu tên bài hát.

- Cho trẻ hát tập thể 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.

- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Sử dụng nhạc cụ. Hỏi trẻ tên bài hát?

- Trong khi trẻ hát cô khuyến khích động viên sửa sai  -  Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô, ông bà bố mẹ, đi học không khóc nhè, Yêu cô giáo . Cô thấy bé nào hát cũng rất hay,tiếp theo chương trình “ Bé yêu âm nhạc ngày hôm nay là bài hát: “  Cô giáo”  

* Nghe hát: “Cô giáo

-  L1 cô hát . Giới thiệu tên bài hát.tác giả

- L2 cô hát kết hợp sử dụng xắc xô 1-2l.

+ Hỏi trẻ tên bài hát?

         (Khi cô hát khuyến khích trẻ vỗ tay theo cô hát).

  - L3 cô hát kết hợp múa minh họa 1-2l. Khuyến khích trẻ hư­ởng ứng theo cô

  - Cô khen trẻ tất cả các con. Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, đoàn kết vui chơi cùng bạn.

c. Kết thúc: (1-2 phút) Nhận xét- khen trẻ. Các bé ơi chương trình giao lưu âm nhạc tới đây là kết thúc rồi, cô cháu mình cùng hát vang bài hát “Cô và mẹ” và tạm biệt chương trình nào.  

 

- Trẻ bên cô.

- Bố, mẹ ạ!

- Cô giáo

- Học thơ, học chuyện, học hát, múa....

 

- Vâng ạ!

 

 

 

- Tập thể hát 1  lần

- Tổ hát 2 lần ;  2 nhóm

- 2-3 cá nhân; 1 nhóm

- Tập thể 1 lần

 

 

 

 

 

 

- Trẻ vỗ tay theo cô hát.

 

- Trẻ hư­ởng ứng theo cô.

 

 

 

- Vâng ạ!

 

- Trẻ vẫy tay (Vừa đi vừa hát bài "Cô và mẹ" theo cô ra ngoài

II. Hoạt động ngoài trời

                            Quan sát: Bập bênh con cá,đu quay

                            VCTT: TC: Nu na nu nống, múa hát: Cô và mẹ.

                          Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước  xé giấy, vẽ phấn sân trường.

1. Yêu cầu

- Trẻ biết đư­ợc thời tiết nắng mư­a. Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và công dụng của chiếc bập bênh con cá, đu quay. Biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. Rèn k năng quan sát, ghi nh, rèn lời nói ngôn ng, s khéo léo của tr.

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết cùng bạn. Biết gi gìn đ dùng đ chơi

2. Chuẩn bị:

-  Bập bênh con cá, đu quay cho trẻ quan sát.

- Cát nước, phấn v, giấy

3. Tiến hành:

* QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ

  - các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trả lời)

  -Có nắng không? (Trẻ trả lời),  

- Có gió thổi làm cây đung đư­a theo gió, có những đám mây....?)

-  Cô khái quát lại  - gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết.

- Cô cùng trẻ  đến gần bập bênh con cá quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng.

+Đây là cái gì? (Bập bênh con cá ạ)

+Để làm gì? (Để chơi)  Con gì đây? (Con cá ạ!) Để làm gì? (Ngồi lên bập bênh)

  + Khi  ngồi lên bập bênh các con  phải  bám vào đâu? (Hai tay cầm  ạ) ....

- Tương tự cho trẻ quan  sát đu quay Hỏi trẻ tên gọi, công dụng

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô và mẹ” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                Ch¬i TC:Nu na nu nống” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xé lá cây, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

II. Chơi tập buổi chiều

                        Hướng dẫn trẻ chơi Tc:  “Con muỗi”

                       Chơi TCV Đ: Bóng tròn to

                        Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

-  Trẻ biết  cách chơi lam động tác phù hợp lời ca theo hướng dẫn của cô. Nh cách chơi TC: “Bóng tròn to” và chơi ý thích góc

-  Giúp trẻ phát triển  ngôn ngữ thể lực.

-  Gd trẻ biết vui chơi đoàn kết cùng các bạn.

2. Chuẩn bị:

- Ghế ngồi đủ cho cô và trẻ.

Đồ chơi ở góc.

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú:

Xúm xít - Bên cô: Cô có một trò chơi rất là thú vị thế các con có muốn chơi cùng cô không? (Có ạ) Muốn chơi được các con chú ý qs cô hướng dẫn nhé!

b. Bài mới:

* Cô làm mẫu:

Cô đứng phía trước trẻ, cho trẻ đọc và làm động tác theo cô.

Lời

Động tác

Có một con muỗi vo ve, vo ve.

Giơ ngón tay trỏ ra phía trải trước mặt đưa qua, đưa lại theo nhịp đọc.

Đốt cái tay, đốt cái chân rồi bay đi xa.

Lấy ngón tay trỏ chỉ vào cánh tay đối diện, chỉ xuống đùi rồi  rung 2 tay sang ngang.

Úi chà, úi chà! Dang tay ra, đánh cái bép, muỗi xẹp.

Nhún vai hai lần, dang hai tay sang ngang, vỗ tay một cái rồi chỉ vào chóp mũi.

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ chơi , cô chơi cùng trẻ, chú ý quan sát trẻ, đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời: Con chơi tc gì? (Con muỗi) Con muỗi đốt vào đâu? (Đốt tay, đốt chân) ? Đập muỗi ntn? (Đập cái đét)...

Cho tr chơi ý thích góc cô chú ý  bao quát tr.

- Cho tr ch ơi TC: “B óng tr òn to” 2- 3 lần, hỏi trẻ tên TC.

c. Kết thúc: Cô khen trẻ sau đó cô cùng trẻ đi vệ sinh.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

                                           Thứ­ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016

I. Chơi tập có chủ định

                             Xếp bàn, Ghế tặng cô giáo.

1. Yêu cầu:

         - Trẻ biết xếp sát cạnh, xếp chồng các khối gỗ với nhau tạo thành sản phẩm gọi tên

         - Luyện sự khéo léo cho đôi bàn tay và ngón tay cho trẻ  . 

         -  Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.

2. Chuẩn bị:

        - Khối gỗ vuông, hình chữ nhật đủ cho cô và trẻ.

        - Cô, trẻ mỗi ng­­ười một rổ đựng khối gỗ.

        - Máy vi tính có slide phòng làm việc của các cô giáo trong ban giám hiệu.

3. Tiến hành:

HĐcủa cô

HĐcủa trẻ

a. Gây hứng thú: (2- 3 phút) Xúm xít - : Cô cùng trẻ trò chuyện: Các con ạ trong trường mình có rất nhiều cô giaó có cô giáo trong ban giám hiệu, có cô giáo nuôi dưỡng, có cô giáo nhóm lớp đấy. Thế bạn nào biết cô hiệu trưởng tên là gì? Cô hiệu phó tên gì?Cô hướng trẻ quan sát phòng làm việc của các cô giáo trong ban giám hiệu qua slide.

b. Bài mới: (10- 12 phút)

Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô về tên gọi, công việc của các cô giáo đang làm :

-  Đây là cô giáo gì? . Cô đang làm gì?.

- Còn đây là cô gì?ạ)..... Cô chú ý hỏi tập thể và cá nhân trẻ để trẻ phát âm, cô giới thiệu cho trẻ biết các cô giáo trong ban giám hiệu tuy không dạy các con nhưng các cô chịu trách nhiệm chung hướng dẫn các cô dạy các còn tham mưu mua đồ chơi cho các con để biết ơn các cô và các con cùng xếp bàn tặng các cô giáo nhé!

-  Để xếp được bàn, ghế các con xem cô làm mẫu nhé!

  + Cô làm mẫu: Vừa xếp vừa nói cách xếp.Trước tiên cô muốn xếp được cái bàn cô lấy khối gỗ hình vuông, cô đặt xuống trước mặt sau đó cô lấy khối gỗ hình chữ nhật cô xếp chồng lên khối gỗ hình vuông để làm mặt bàn này!

+ thế là cô đã xếp được gì đây?

  Và để xếp được ghế các con chú ý qs cô làm nhé!

- Cô lấy khối gỗ hình chữ nhật thứ nhất cô đặt xuống sau đó cô lấy khối gỗ hình chữ nhật thứ hai cô xếp sát cạnh khối gỗ thứ nhất: Cô đã xếp được cái gì đây?

. Để làm gì?(ngồi ạ).

- Cho trẻ đứng lên vận động  Đôi bàn tay xinh”. 1-2 lần.

   + Cho trẻ thực hiện: Cô quan sát và hư­­ớng dẫn để trẻ xếp đúng cách.

- Đàm thoại: Con đang làm gì? (xếp bàn ghế ạ).khối gỗ này hình gì? để làm gì?( xếp ạ). xếp các khối gỗ như thế nào? (chồng lên nhau ạ).....

- Cô động viên trẻ xếp ngay ngắn, khuyến khích trẻ xếp nhanh cung cấp thêm gỗ cho trẻ.

* Nhận xét sản phẩm:

      - Cho trẻ nhận xét xem bạn nào xếp đẹp nhất? . Cô nhận xét- khen trẻ. Giáo dục biết giữ gìn sản phẩm của mình.

c. Kết thúc: (1- 2 phút)  Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ” đi xung quanh sản phẩm , thu dọn đồ chơi. Cho trẻ ra chơi.

 

 

Bên cô

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe trả lời

 

 

 

- cô giáo Tâm ạ

 

- cô giáo hiệu phó - trẻ trả lời

 

 

 

- Vâng ạ

 

- Quan sát cô làm và trả lời

 

 

 

- Cai bàn

 

- Trẻ chú ý cô xếp

- Cái ghế ạ

- Để ngồi ạ

 

- Vận động cùng cô

 

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

- Trẻ nhận xét

 

 

- Đi theo cô

II. Hoạt động ngoài trời

                              Quan sát: Cây xấu

         VCTT: TC: Dung dăng dung dẻ, Hát: Bàn tay cô giáo

          Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước xếp gỗ, vẽ phấn.

1. Yêu cầu:

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng, ích lợi của cây xấu. Biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

  - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng quan sát.

  - Gd cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i

2. Chuẩn bị:

- Cây cây xấu dưới sân trường.

- Cát nước, phấn vẽ, các khối gỗ.

3. Tiến hành:

* QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trảt lời) có nắng không? (Trẻ trả lời) Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây xanh  quan sát . Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây xấu. Đây là  cây gì? (Cây cây xấu) Cây cây xấu có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh)Lá to hay bé? Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Cây cây xấu còn có nhiều gì đây?Cành) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi) Để cây  có thể lấy được thức ăn ở dưới đất là nhờ có gì? (Rễ cây ạ) à đúng rồi để cây lấy được thức ăn ở dưới đất nuôi cây là nhờ có rễ cây đấy các con ạ! ...….Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hồng cây xấu

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Bàn tay cô giáo” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                 Ch¬i TC:Dung dăng dung dẻ” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: XÕp gç, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô.

II. Chơi tập buổi chiều

                       Dạy trẻ  đọc bài đồng dao:  Rồng rồng rắn rắn

                       Chơi tc vđ: Bong bóng xà phòng

                       Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc,  nhớ tên bài đồng dao “Rồng rồng rắn rắn  ”, Hiểu nội dung bài đồng dao. Nhớ cách chơi TC và chơi ở các góc

- Biết đọc theo cô từ đầu đến cuối bài  và trả lời được câu hỏi của cô. Qua bài đồng dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.             

- Trẻ thích đồng dao cùng cô, có ý thức vui chơi học tập cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

-  Xốp ngồi đủ cho cô và trẻ.

-  Cô trẻ gọn gàng, thoải mái. §å ch¬i ë c¸c gãc.

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: - Xúm xít- bên cô: Cô cùng trẻ trò chuyện hôm nay ai đưa con đi học? Khi đến lớp con được vui chơi cùng ai? Đến lớp cô giáo dạy con những gì?... Cô có một bài đồng dao rất hay các con có muốn đọc cùng cô ko?

b. Bài mới: Để đến với nội dung bài đồng dao “Rồng rồng rắn rắn  ” các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi nào.

* Cô đọc đồng dao:

- Cô đọc lần 1 Giới thiệu tên bài.

- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa. Hỏi trẻ tên bài đồng dao.

* Trẻ đọc đồng dao:

- Cả lớp đọc theo cô 1-2l . Hỏi tên bài?

- Cho trẻ đọc theo tổ 1-2l. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hỏi tên bài  đồng dao.

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân 1-2l. Hỏi tên bài. 

- Cho trÎ ch¬i TC: “ Bong bãng xµ phßng.” 1 -2 lần: Hái trÎ tªn TC.

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc, c« bao qu¸t ®éng viªn trÎ.

c. Kết thúc: Nhận xét - khen trẻ. Gd đoàn kết vui chơi cùng bạn.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

 Thứ năm ngày 24 tháng  11 năm 2016

I. Chơi tập có chủ định

NB: Các cô giáo trong ban giám hiệu

1. Yêu cầu:

+ Trẻ nhận biết được đặc điểm. tên gọi, công việc phòng làm việc các cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường 

+ Phát triển ngôn ngữ, luyện khả năng phát âm chuẩn từ chuẩn câu cho trẻ.

- Qua trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn linh hoạt, phản ứng nhanh với tín hiệu....

+ Gd trẻ biết  đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Bức ảnh các cô giáo trong ban giám hiệu: Cô Tâm, cô Hường, Cô Liễu.

- Ảnh nhỏ của các cô giáo trong ban giám hiệu.

- Máy tình có hình ảnh:  các cô giáo trong ban giám hiệu đang làm việc.

 

 

 

 

 

3. Tiên hành

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút): - Xúm xít- bên cô: Cô trò chuyện cùng trẻ Trong trường con biết những cô giáo nào?Thế cô hiệu trưởng tên là gì? Cô hiệu phó tên là gì?Cô có nhiều hình ảnh đẹp về các cô hôm nay cô mời các con cùng xem  nhé!

b.Bài mới: (10- 12 phút) Cô bật hình ảnh cho trẻ xem và gợi hỏi trẻ

* Quan sát và đàm thoại:

-. Đây là hình ảnh ai? Đang làm gì?

- Cô giữ chức vụ gì?

- Còn đây là ai? Tên cô giáo là gì?- Cô giữ chức vụ gì?

- Cô nào đây con? Cô đang làm gì? - Cô giữ chức vụ gì?

- Cô giữ chức vụ gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô giáo trong trường và các vui chơi đoàn kết cùng các bạn. Giới thiệu các cô giáo tặng quà cho trẻ về chỗ ngồi.

* Trẻ luyện tập:

- Lần lượt cô đưa từng ảnh các cô giáo ra hỏi trẻ về tên gọi công việc của cô giáo . Cô chú ý gọi nhiều cá nhân trẻ để trẻ được phát âm Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Mắt xinh các con nhìn xem đây là cô giáo gì?

Đúng rồi đây là cô giáo Tâm cô là Hiệu Trưởng của trường mầm non Ninh Xuân đấy các con ạ!

- Thế còn đây là ai nào?

- Thế cô Liễu làm gì trong trường các con?

-  Khen trẻ. Còn đây là ai các con?

-Thế cô Hường làm gì trong trường

- Cho trẻ nhận xét điểm giống khác nhau công việc của 3 cô BGH- Cô nhận xét lại điểm giống khác nhau

  các con ạ! Cô  Cô Liễu và cô Hường là cô giáo Hiệu Phó của trường Mầm non Ninh Xuân  của chúng ta đấy. Cô Tâm, cô Liễu, cô Hường là ba cô Giáo trong ban giám hiệu của trường mình vì vậy các con phải biết lễ phép mỗi khi gặp các cô giáo các con ngoan ngoãn chào hỏi các cô giáo các con nhớ chưa nào!

- Cho trẻ lên chỉ theo yêu cầu của cô! khen trẻ

- Cô lần lượt cất tranh đi và hỏi trẻ : cô giáo nào đã tạm biệt cô cháu mình? Còn lại cô giáo nào đây? Cô chú ý gọi nhiều cá nhân trẻ để trẻ được phát âm

Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cô cùng đứng hát bài “ Cô và mẹ” Khen trẻ, tặng trẻ Tc.

* Trò chơi củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi :  Chọn ảnh cô  yêu cầu.

- Con chọn được tranh cô giáo nào?  Cô tên gì?  Cô làm gì trong trường? .

- Cô động viên khuyến khích cho trẻ  chọn ảnh và trả lời câu hỏi của cô, cô chú ý sửa sai cho trẻ khi trẻ nói sai và nói ngọng.

c.  Kết thúc: (1- 2 phút) Khen trẻ giáo duc biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn. Cho trẻ ra chơi.

 

- Trẻ bên cô

- Trẻ kể

 

 

 

 

 

 

- Cô Tâm- Làm máy tính- Hiệu trưởng

- Cô Liễu -  HP

- Cô Hường đang họp- HP

 

 

- Trẻ về ngồi thảm

 

 

 

 

- Cô Tâm

 

 

- Cô Liễu- (Hiệu phó)

- Cô Hường- (Hiệu phó)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ lên chỉ phát âm

- Trẻ trả lời

 

 

 

- Đứng hát

 

 

 

- Chơi theo yêu cầu của cô

 

 

 

- Trẻ ra chơi

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi:

                            Quan sát: Cây xấu

                            VCTT: TC: Bong bóng xà phòng, Hát: Cô và mẹ

                     Chơi theo ý thích: Chơi với  hột hạt, chơi với cát, nước, xé giấy.

1. Yêu cầu:

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng, ích lợi của cây xấu. Biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

  - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng quan sát.

  - Gd cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i

2. Chuẩn bị:

- Cây cây xấu dưới sân trường.

- Cát nước, giÊy xÐ, Bé x©u vßng hét h¹t.

3. Tiến hành:

* QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trảt lời) có nắng không? (Trẻ trả lời) Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây xanh  quan sát . Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây xấu. Đây là  cây gì? (Cây cây xấu) Cây cây xấu có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh)Lá to hay bé? Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Cây cây xấu còn có nhiều gì đây?Cành) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi) Để cây  có thể lấy được thức ăn ở dưới đất là nhờ có gì? (Rễ cây ạ) à đúng rồi để cây lấy được thức ăn ở dưới đất nuôi cây là nhờ có rễ cây đấy các con ạ! ...….Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hồng cây xấu

* VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô và mẹ” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

                Ch¬i TC:Bong bóng xà phòng” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

* Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: XÕp gç, vẽ phấn, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô.

 

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu:

                            NB:Bóng xanh, bóng vàng.

                           Chơi tc dân gian: Con bọ dừa.

                           Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết phân biệt  quả bóng màu xanh và quả bóng màu vàng. BiÕt ch¬i TC vµ ch¬i ë gãc

- Luyện các giác quan, luyện khả năng xác định  màu sắc và phát triển ngôn ngữ. 

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,  đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị: 

­- Mô hình nhà bạn búp bê có bày đồ dùng : Mũ, áo, váy, bóng màu vàng, bóng màu xanh.

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi đựng bóng màu xanh, vàng. §å ch¬i ë c¸c gãc

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú:   Xúm xít xúm xít : Bên cô bên cô:

- Các con ơi! cô thấy bạn nào cũng ngoan , cũng giỏi cô tặng chúng mình một chuyến thăm quan GĐ nhà bạn Búp Bê.

b. Bài mới:

* Quan sát và đàm thoại: Cô cùng trẻ quan sát những đồ dùng có trong mô hình:

-  Hỏi trẻ về tên, màu sắc đồ dùng :

+ Đây là cái gì? (Quả bóng)  Có màu gì? ( Màu xanh)

+ Còn đây là cái gì? (Cái mũ)....Các con ơi! Bạn Búp bê có tặng cho cô cháu mình một món quà và muốn biết đó là gì các con về chỗ ngồi của mình nào!

* Trẻ luyện tập

- Cô mở quà hỏi trẻ bạn tặng cô và các con món quà  gì? (Quả bóng)

  + Đây là gì? (Quả bóng) Màu gì? (Màu xanh)

+ Còn đây là quả bóng màu gì? (màu vàng) Cô lần lượt lấy ra và hỏi trẻ để trẻ phát âm

  Cô hỏi cả lớp, cá nhân trẻ chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cho trẻ lên chọn  quả bóng mà trẻ thích . Hỏi trẻ  con chọn được gì? (Quả bóng) màu gì? (Xanh) (2-3 trẻ). Khen trẻ.

+ Cho trẻ đứng lên VĐ bài “Giấu tay” (2- 3 lần)

- Giấu cái tay ra sau lưng cô hỏi tay đâu?

- Giấu cái tay ra sau lưng cô hỏi thì tay đây”

- Khen trẻ.

* Trò chơi củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi trọn đồ chơi theo hiệu lệnh của cô.

-  Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ trong rổ có những gì? (Quả bóng)

- Cho trẻ chọn đồ chơi giơ lên theo yêu cầu của cô.

  + Chọn cho cô  quả bóng màu vàng? (Trẻ chọn

  + Chọn cho cô quả bóng màu xanh? (Trẻ chọn)

  + Cất cất quả bóng màu xanh đi

  + Còn lại quả bóng màu xanh hay vàng?.(Màu vàng) (2-3l).

- Cho tr chơi: “Con bä dõa” 2- 3 lÇn, hái trÎ tªn bµi

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc.

c. Kết thúc: Khen trẻ giáo duc trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết vui chơi cùng bạn cho trẻ ra chơi.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ:……………………………………………………………………..

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

..............................................................................................................................................

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

 

 

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016

I. Ch¬i tËp cã chñ ®Þnh

                                  Thơ: Bàn tay cô giáo

1. Yªu cầu:

- Trẻ biết đọc thơ,  nhớ tên bài thơ Bàn tay cô giáo”. Hiểu nội dung bài thơ.

- Phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Trẻ thích đọc thơ, có ý thức võng lời yờu quý cô giáo, vui chơi học tập cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

-  Máy tính có hình ảnh: Các cô giáo trong bgh đang cm tay trẻ chơi ngoai sân; Cô giáo hiệu phó đang tết tóc cho bạn; hình ảnh cô giáo đang vá áo cho trẻ

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a.Gây hứng thú: 2-3 phút

- Các con ơi! Các con có biết ở trường mình có những cô giáo nào?

- Các con ạ! Trong trường ta có các cô trong ban giám hiệu, các cô trong nhóm lớp, các cô nuôi dưỡng rất yêu quí các con. Hôm nay cô có một món quà để tặng chúng mỡnh để biết đó là gỡ cụ mời chỳng mỡnh hướng lên màn hinh cựng xem

Cụ cho trẻ q/s và hỏi trẻ:

- Đây là ai các con? - Cô giáo đang làm g×?

- Cũn đây là ai? Các cô đang làm g×?

- Các bạn đang làm gì?

- Cô giáo đang làm gì?

- Cỏc con ạ các cô giáo trong ban giám hiệu tuy bận việc nhưng vẫn thường xuyên xuống lớp thăm các bạn và cũn tết túc cho cỏc bạn nữa  đấy!  Có 1 bài thơ nói  về bàn tay cô giáo rất hay hôm nay cô sẽ dạy chúng mình nhé!

b. Bài mới: (10-12 phút)

+ Cô đọc thơ:

- Cô đọc lần 1: Kết hợp hình ảnh giới thiệu tên bài thơ.tác giả sau đó cho trẻ về chỗ ngồi

- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa. Hỏi trẻ tên bài thơ.

+ Đàm thoại:

- Cô vừa đọc bài thơ gì?

- Cô giáo làm gì?

- Về nhà được ai khen?

Cô giáo làm gì nữa?

- Bàn tay cô giáo như ai?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý Cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn.

+ Trẻ đọc thơ:

- Cả lớp đọc thơ cùng cô 1-2 lần hỏi trẻ tên bài thơ.

- Cho trẻ đọc theo tổ 1-2l. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hỏi tên bài thơ?

- 2 nhóm đọc

Cô thấy các con rất giỏi bây giờ các đứng lên múa hát cùng cô nào!- Cả lớp đứng lên VĐTN bài “cô và mẹ” 1 -2 lần.

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân 1-2l. Hỏi tên bài thơ. 

c. Kết thúc: (1- 2 phút)

- Nhận xét - khen trẻ. Gd đoàn kết vui chơi cùng bạn.

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

- Cô giáo HP ạ!Bế bạn ạ!

- Các cô trong BGH

- Chơi cùng các cô

- Tết tóc cho bạn.

 

 

-         Vâng ạ!

 

Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.

Trẻ lắng nghe cô đọc và trả lời câu hỏi của cô.

 

- Bàn tay cô giáo.

- Tết tóc ạ!

- Mẹ khen ạ!

- Vỏ ỏo ạ!

- Như tay chị, tay mẹ ạ!

- Trẻ vâng lời cô giáo

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ và trả lời câu hỏi của cô.

 

- Trẻ đứng lên múa cùng cô.

 

- Lần lượt nhóm, cá nhân trẻ lên đọc thơ và trả lời câu hỏi của cô.

 

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi

                        Quan sát: Cây bàng

                         VCTT: TC: Nu na nu nống, Hát: Cháu đi mẫu giáo                                               

                         Chơi ý thích: Xếp hình, xem tranh l« t«, xâu vòng, chơi với cát, nước

1. Yêu cầu: 

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên cây và biết một số đặc điểm đặc trưng ích lợi của cây bàng

Biết tham gia vui chơi TT và chơi theo ý thích của mình.

  - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng quan sát.

  - Gd trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây không bất lá bẻ cành. Vui ch¬i ®oµn kÕt, biÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

- Cây cây bàng trong sân trường mâm non

- Thảm ngồi đủ cho cô và trẻ. C¸c khèi gç, tranh lô tô, bộ xâu vòng, cát nước.

 

 

 

3. Tiến hành:

*QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? Rét hay nóng nắng?Các con nhớ phải ăn mặc phù hợp thời tiết, Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần quan sát cây bàng. Hỏi trẻ tên gọi, một đặc điểm đặc trưng của cây.  Đây là cây gì?Cây có gì đây? (Cành ạ) Trên cành có gì đây? (Lá ạ) Lá màu gì? (Màu xanh)Lá to hay bé? Còn đây là gì của cây? (Thân cây) Thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi) Thế cây còn có gì đây? Dễ cây) Dễ có tác dụng gì? (Hút thức ăn nuôi cây) (hỏi tập thể, cá nhân trẻ nhiều) … Gd trrẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây để câycho bóng mát * *VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cháu đi mẫu giáo” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC:Nu na nu nống” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: XÕp gç, xem tranh l« t«, x©u vßng, chơi vơi cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu:

                      Ôn: bài hát: Em yêu cô giáo; Cháu đi mẫu giáo

                            Chơi tc dân gian: Tập tầm vông

                            Chơi ý thích ở góc.

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên bài hát tên TC, hát thuộc lời bài hát, biết cách chơi TC và chơi ý thích góc.

- Phát triển, ngôn ng, lời nói, tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

- Nhạc c âm nhạc

3. Tiến hành:

- Cho tr hát bài: “Em yêu cô giáo - Cháu đi mẫu giáo” s dụng nhạc c thay đổi hình thức: Hỏi tr tên bµi h¸t

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Tập tầm vông” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc

- Cô nhận xét và khen tr.     

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..                                            

                            CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC CÔ GIÁO NUÔI DƯỠNG.

Thực hiện 1 tuần từ 28/11 đến ngày 2 / 12/ 2016.

I. YÊU CẦU:

-  Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân, lưng, bụng.

- Trẻ biết tập BTPTC: Tập với khối gỗ; Biết: Nhảy xa bằng hai chân, bò trong đường hẹp.

- Trẻ nhận biết, gọi tên, công việc của các cô giáo nuôi dưỡng.

- Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay (Xếp hình, xâu vòng, nặn.)

- Trẻ biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn. 

- Trẻ  thích nghe đọc thơ “Cô và mẹ”

- Trẻ thích nghe hát, thuộc các bài hát “ Cô và mẹ, cô giáo miền xuôi” Thích vđtn: “Bóng tròn to”

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh các cô giáo nuôi dưỡng và tranh ảnh về công việc của cô giáo nuôi dưỡng

- Tranh thơ: Cô và mẹ, bàn tay cô giáo.

- Tranh truyện: Cô giáo của em.

III. KẾ HOACH TUẦN

Thứ

 

ND

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ-

TDS

 - Đón trẻ: trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh. Trao đổi về nội dung học tập của trẻ ở trong  tuần. Trao đổi về các loại đồ dùng học liệu mà phụ huynh cần cung cấp cho trẻ.

 - Thể dục sáng: Tập với khối gỗ.

+ ĐT 1: Hô hấp -TTCB: đứng tự nhiên - đặt khối gỗ xuống trước mặt

1. Hít vào thật sâu

2. Thở ra từ từ

+ ĐT2: Tay. TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm khối gỗ xuôi ở phía trước.

   1. Khối gỗ lên cao, kiễng gót, mắt nhìn theo khối gỗ.

   2. Về TTCB (Tập 4 lần).

+ ĐT 3: lưng: - TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm khối gỗ.

   1. Cúi người chạm khối gỗ xuống đất

   2. Đứng thẳng người về TTCB. (Tập 2 -3 lần).

+ ĐT4: Chân: - TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm khối gỗ.

   1. Ngồi xuống, đứng lên.

   2. Đứng thẳng người về TTCB. (Tập 2 -3 lần).

Trò chuyện

* Trò chuyện với trẻ: - Hôm nay ai đưa con đi học? (mẹ, bố)  Thế ở nhà ai hay nấu cho các con ăn? (Mẹ) Mẹ thường nấu cho con ăn món gì? (Thịt, cá)...Các con có biết cô giáo nào hay đến lớp ta chấm ăn không? (Có ạ) Cô tên là gì? (Cô Luyên) Ở lớp con được cô giáo nào chia cơm cho con ăn? (Cô Lan) Con ăn có ngon miệng không? (Có ạ) Con có thích ăn cơm ở lớp không? (Có ạ)... Đây là bức tranh cô giáo đang làm gì? (nhặt rau) Cô nhặt rau để làm gì? (để nấu ăn) Thế con có thích ăn món rau do cô giáo nấu không? (có ạ)....

Chơi tập có chủ định

TDVĐ

- BTPTC:

Tập với khối gỗ.

- VĐCB: Bò trong đường hẹp, nhảy xa bằng hai chân

 

HĐAN

- Dạy hát: Mời bạn ăn

- Nghe hát:  Cô giáo

 

 

 

Nặn

Nặn đôi đũa tặng cô giáo nuôi dưỡng.

 

 

NB

Các cô giáo nuôi dưỡng

Thơ:

“Bàn tay cô giáo"

Hoạt động ngoài trời

- Quan sát: 

thú nhún

- Chơi TT:   Bong bóng xà phòng,Hát lại đây mùa hát cùng cô.

- Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, vẽ phấn, xé lá sân trường.

- Quan sát: 

thú nhún

- Chơi TT:  Con bọ dừa, Hát: cô giáo

- Chơi theo ý thích: Chơi xâu vòng bằng hột hạt, vẽ phấn trên sân, chơi với cát, nước.

 

- Quan sát:

Cây xấu

- Chơi TT: Con sên, Hát Mời bạn ăn

- Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xé lá, xé giấy.

- Quan sát:

Cây xâu

  - Chơi TT: Bong bóng xà phòng,Hát: Mời bạn ăn - Chơi theo ý thích: Xâu vòng, Chơi với cát nước, tưới nước cho cây.

- Quan sát:

Cây bàng

- Chơi TT: Dung dăng dung dẻ,Hát: bàn tay cô giáo

- Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xếp bàn , ghế tặng cô giáo, xem tranh.

Chơi hoạt động góc

I. Gây hứng thú (2- 3 phút): Các con ơi lại đây cùng cô nào! Thế sáng nay ai đưa các con đến lớp? Đi học các con khóc nhè không? (bố, mẹ) Đến lớp các con được chơi cùng ai? (Cô giáo, các bạn) Trong lớp của con có cô giáo nào? Con kể cho cô nghe nào? ( Hỏi nhiều cá nhân) Khen trẻ giới thiệu trẻ đến các góc choi trong lớp để chơi Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại về một số góc chơi trong lớp…Khen trẻ và giới thiệu cho trẻ đến các góc chơi.

II. Giới thiệu góc chơi, cho trẻ chơi (20 – 25 phút):

 1. Xâu vòng,  nặn cái bánh, xếp bàn, xếp ghế

 + Yêu cầu:  Trẻ biết cách xâu vòng bằng hột hạt, và biết cách lăn dọc, xoay tròn và ấn dẹt để tạo thành sản phẩm mà trẻ thích nặn, trẻ biết cách xếp chồng, xếp khít các cạnh của khối gỗ lại với nhau thành bàn, ghế..

+ CB: Dây sâu, hột hạt, đất nặn, bảng, đĩa, khăn, bàn ghế, khối gỗ vuông, chữ nhật, chiếu ngồi. 

+ Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì? (Xâu vòng) xâu gì? (xâu vòng) xâu như­ thế nào? (luôn đầu sợi dây vào lỗ nhỏ của hạt vòng)  Con đang làm gì? (Nặn đất) Con nặn cái gì? (Cái bánh)…

2. Góc thao tác vai: Bán hàng, nấu ăn cho các bạn học sinh, khám bệnh.

+ Yêu cầu: Trẻ biết đi mua và bán, giáo dục trẻ biết vui chơi cùng bạn, trẻ biết bắt trước bác sỹ đeo ống lắng giả vờ khám bệnh cho bạn.

+ CB: Tủ bày các loại đồ dùng trong nấu ăn, nhựa một số đồ nấu nồi xoong bát đĩa, làn, tiền, rau củ, quả, bộ đồ chơi bác sỹ.....

Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Bác bán cái gì? (bán hàng) Quả này bao nhiêu tiền (2 tiền), bác nấu món gì? (nấu thịt)  nấu cho ai ăn? (Cho các bạn ăn)…

3. Góc vận động:  Tung bóng qua dây, lăn bóng, bước vào vòng

+ Yêu cầu: Trẻ biết cách tung bóng, lăn bóng, bước vào vòng theo yêu cầu của cô giáo.

+ Chuẩn bị: Bóng, vòng, rổ đựng, cột mốc.

+ Gợi ý: Góc này có rất nhiều tc vận động lăn bóng, tung bóng, bước vào vòng… Bạn nào thích chơi Tc này lát các con hãy lại đây chơi nhé! Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con đang chơi Tc gì vậy? (tung bóng qua dây)  Con đang làm gì? Bước vào vòng….)

4.  Góc thiên nhiên:  Tưới cây.

+ Yêu cầu: - Trẻ biết cách  cầm bình để tưới cây.

+ CB: - Bình tưới, nước, chậu cây cảnh, chậu cây hoa.

+ Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Con làm gì? (tưới cây) con đang tưới cho cây gì? (cây hoa Lan)  để làm gì? (Cho cây nở hoa) giáo dục trẻ luôn tưới cây, chăm  sóc,giữ dìn bảo vệ môi trường, không bất cây bẻ cành, vất giác thải bừa bãi. 

5. Hát và VĐTN các bài hát trong chủ đề: Bàn tay cô giáo, cô và mẹ, lại đây múa hát cùng cô.

+ Yêu cầu:  Trẻ nhớ tên bài hát, vận động được cùng cô và các bạn.

+ CB : Sắc xô, phách tre, trống cơm…

 + Gợi ý: Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ chơi. Cô tham gia chơi cùng trẻ và đặt câu hỏi gợi mở. Các con đang hát bài gì? Gd trẻ biết yêu âm  nhạc, vui chơi đoàn kết.

III. Kết thúc buổi chơi:

- Cô đến từng góc nhận xét và khen trẻ. Sau đó cô cùng trẻ tới góc “Thao tác vai” Nhận xét, khen và giáo dục trẻ.

-  Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng về nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô giáo.

Chơi tập buổi chiều

- Ôn bài thơ

Bàn tay cô giáo

- Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng

- Chơi ý thích ở góc

- Dạy trẻ đọc bài đồng dao: Kéo cưa kéo kít.

- Chơi tc vđ: Bóng tròn to.

- Chơi ý thích ở góc

- NB

“Hình tròn, hình vuông”

- Chơi tc dân gian: Nu na nu nống.

- Chơi ý thích ở góc

- Dạy trẻ chơi Tc: Chuồn chuồn bay.

- Chơ tcvđ: trời nắng, trời mưa

- Chơi ý thích ở góc

- Ôn bài thơ

Cô và mẹ.

- Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng.

- Chơi ý thích ở góc

 

 

          Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016

I. Ch¬i tËp cã chñ ®Þnh

                         TDVĐ: BTPTC: Tập với  khối gỗ

         VĐCB: Nhảy xa bằng hai chân

                      Bò trong đường hẹp,

1. Yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài biết Bò trong đường hẹp, nhảy xa bằng hai chân  và tập các bài tập từ đầu đến cuối cùng cô, chơi trò chơi một cách tích cực.

- Rèn luyện thể lực sức khỏe cho trẻ. Giúp trẻ phát triển các nhóm cơ chân, tay. 

- Trẻ có ý thức trong giờ tập

2. Chuẩn bị:

- Vạch chuẩn. 2 bàn bày  đồ dùng bát, thìa…...

- Cô và trẻ tâm lý thoải mái.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút):

Các con ơi! Hôm nay trường mầm non Ninh Xuân có tổ chức chương trình “Bé vui khoẻ”cho tất cả các bạn trong trường tham gia. Để tham dự được tốt, các con cho cô biết:

+ Có ai bị đau tay không? Có ai bị đau chân không? Có ai bị sổ mũi, nhức đầu không? Cô thấy ai cũng khoẻ mạnh, các con hãy đến tham dự hội chương trình cùng cô nào.

b. Bài mới: 10- 12 phút

* Khởi động: Cô cùng trẻ đi: Đi thường, đi nhanh, chạy nhanh, chạy chậm dần và dừng lại   theo hướng dẫn của cô giáo. 

* Trọng động:

+ Phần đầu tiên là màn“Đồng diễn thể dục” 

* BTPTC: Tập với khối gỗ. Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các con tập thể dục cùng cô nào!

 + ĐT 1: Tay.

- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm khối gỗ xuôi ở phía trước.

   1. Khối gỗ lên cao, kiễng gót, mắt nhìn theo khối gỗ.

   2. Về TTCB

+ ĐT2: lưng:  

- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay khối gỗ.

   1. Cúi người chạm khối gỗ xuống đất

   2. Đứng thẳng người về TTCB. 

+ ĐT3: Chân:

TTCB: Đặt khối gỗ xuống đất. Tay chống hông nhảy bật tại chỗ.

- Xin chúc mừng tất cả các con đã thể hiện màn đồng diễn thể dục. Bây giờ các con sẽ bước sang phần thứ hai, đó là “bé trổ tài”. Trước khi vào phần  này, cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chỗ của mình nào.

* VĐCB:  Bài tập  Bò trong đường hẹp, Nhẩy xa bằng hai chân

+ Cô làm mẫu: 2 lần

 - Để tham gia tốt thì các con hãy chú ý xem cô làm trước nhé

- Cô đi từ đầu hàng lên chân cô đứng sát mép vạch, khi nghe có hiệu lệnh 2 -3 và vung tay  lấy đà nhảy xa bằng hai chân khi nhảy xa song, cô cúi người đặt hai tay và hai đầu gối xuống đất, cô bò phối hợp chân nọ tay kia khi bò cô bò không bò ra ngoài, không chạm cỏ ở hai bên đường. Khi bò hết đường  cô đứng dậyđi về chỗ của mình..

- Cô vừa thực hiện bài tập gì?

+ Trẻ thực hiện:

- Cô gọi 1 -2 trẻ đại diện lên thực hiện cho cả lớp quan sát.

-  Cho trẻ thực hiện lần l­­ượt theo từng cá nhân trẻ 1-2l.  Hỏi trẻ vừa làm gì?

(Khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên, khích lệ trẻ thực hiện đúng cách, sửa sai cho trẻ.

- Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm  2-3 trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Trẻ thực hiện theo tổ 1-2l. Hỏi trẻ con vừa làm gì?   Khen trẻ. Nhận xét, giáo dục- khen trẻ. 

- Chương trình “ Bé vui khỏe đến đây là kết thúc xin chào và gặp lại các bé vào lần sau.

c. Hồi tĩnh ( 1-2 phút) Cô trẻ đi nhẹ nhàng 1-2l xung quanh phòng tập và ra ngoài.

 

Bên cô bên cô

 

 

 

- Không ạ!

- Không ạ!

- Không ạ!

 

 

- Trẻ đi: Đi thường, đi nhanh, chạy nhanh, chạy chậm dần và dừng lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ tập thể dục cùng cô giáo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ về chỗ ngồi

 

 

 

- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

- Bài tập nhảy xa bằng hai chân Bò trong đường hẹp

 

-  Cho 1 trẻ lên làm mẫu

 

Nhảy xa bằng hai chân, Bò trong đường hẹp

- Trẻ thực hiện.

 - Trẻ thực hiện lần l­­ượt theo từng cá nhân trẻ 1-2l.

 

- 2 tổ trẻ thi đua nhau thực hiện.

 

 

 

- Đi nhẹ nhàng theo cô

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi:

                       Quan sát: Thú nhún

                      VChơi TT: TC: Bong bóng xà phòng, Hát: Lại đây mùa hát cùng cô.

            Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, vẽ phấn, xé lá sân trường.

1. Yêu cầu

- Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và công dụng của con thú nhún. BiÕt tham gia cui ch¬i TT vµ ch¬i ý thÝch cña m×nh

- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn ng«n ng÷ t­ duy trÝ nhí, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

- Trẻ hµo høng chơi, vui chơi đoàn kết cùng bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

-  Cho trẻ quan sát: Thú nhún trên sân trường

- Bé x©u vßng hét h¹t, phÊn vÏ, l¸ c©y

3. Tiến hành:

* QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trả lời) ?(Ông mặt trời màu đỏ và những tia nắng màu vàng, có gió thổi làm cây đung đư­a theo gió, có những đám mây....) gd trẻ về thời tiết.

- Cô cùng trẻ đến gần con thú nhún quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng.  Đây là cái gì? (Con thú nhún ạ) Để làm gì? (Để chơi)  Đây là con thú nhún gì?  (Con chó ạ!) Để làm gì? (Ngồi lên nhún ạ!)  Khi ngồi lên thú nhún các con phải bám vào đâu? (Hai tay cầm  ạ) .... Gd trẻ biết giữ dìn đồ dùng đồ chơi.

*VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Lại đây mùa hát cùng cô” 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC: Bong bóng xà phòng” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi với hột hạt, vẽ phấn, xé lá sân trường.

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu:

                    Ôn: bài thơ: Bàn tay cô giáo

                           Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng

                           Chơi ý thích ở góc  

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên bài th¬, ®äc thuộc th¬, biết cách chơi TC và chơi ý thích góc.

- Phát triển, ngôn ng, lời nói, tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

- N­íc xµ phßng, èng thæi

3. Tiến hành:

- Cho tr ®äc th¬: “Bàn tay cô giáonhiều lần. Cho nhóm, cá nhân đọc: Hỏi tr tên bµi. C« chó ý söa sai cho trÎ

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Bong bóng xà phòng” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc

- Cô nhận xét và khen tr. 

 

 

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..                                         

 

 

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016

I. Chơi tập có chủ định

                                            Nghe hát: Cô giáo

                                            Dạy hát: Mời bạn ăn(TT)

1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát cô giáo, biết tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát "Mời bạn ăn".

- Giúp trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc

- Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu quí cô giáo.

2. Chuẩn bị:

  -Bàn để i số nhạc cụ: Sắc xô, phách tre, soong loan,

- Mỗi trẻ 1 rổ đựng nhạc cụ, 6mũ nơ đỏ, 6 mũ nơ xanh

- Máy tính 1 số hình ảnh hoạt động của các cô giáo trong trường

3. Tiến hành: 

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút):

Trẻ ngồi hình chữ U. Cô giáo đi từ ngoài vào nói: Xin chào mừng tất cả các bé đến tham dự chương trình “giao lưu âm nhạc” ngày hôm nay.

- Đến với chương trình giao lưu âm nhạc ngày hôm nay, cô xin trân trọng giới thiệu có các cô giáo về dự để cổ vũ cho chương trình đấy! cô đề nghị các bé nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô giáo nào!

- Và những thành viên không thể thiếu được trong chương trình ngày hôm nay đó là các bé đến từ lớp 2 tuổi b trường mầm non Ninh Xuân c«n lµ người dẫn chương trình , Đến với chương trình hôm nay cụ tặng các con món quà qua màn ảnh nhỏ, Cô bật màn hình cho trẻ xem hỏi trẻ dặc điểm từng hỡnh ảnh,cô dẫn dẫn đến bài hát

b. Bài mới: ( 10- 12 phút)* Nghe hát: Cô giáo

-  L1 cô hát. hỏi trẻ tên bài

- L2 cô hát kết hợp sử dụng xắc xô 1-2l.

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì  

(Khi cô hát khuyến khích trẻ vỗ tay theo cô hát)

- L3 cô hát kết hợp múa minh họa 1-2l.

- Cô vừa múa hát cho các con nghe bài hát gì? 

-  Khuyến khích trẻ hư­ởng ứng theo cô.

- Cô thấy các con múa cùng cô rất giỏi, cô khen trẻ

- Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, đoàn kết vui chơi cùng bạn. Đến trường các con không những được häc ®­îc ch¬i mµ cßn ®­îc c¸c c« nu«i d­ìng nÊu cho chóng m×nh nh÷ng mãn ¨n rÊt lµ ngon, thÕ chóng m×nh ®­îc ¨n nh÷ng g×.

H«m nay c« ch¸u m×nh cïng h¸t bµi: “Mêi b¹n ¨n” do chó…………s¸ng t¸c nhÐ.

        * Dạy hát:  Mời bạn ăn

Cô hát cho trẻ nghe 1- lần. Giới thiệu tên bài hát. tác giả

- Cho trẻ hát tập thể 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.

- Chia lớp làm  2 tổ trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì?

- Cho 2- 3 nhóm trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì?

 - Cho 2- 3 cá nhân trẻ lên hát có sử dụng nhạc cụ âm nhạc.

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong khi trẻ hát cô kh. khích động viên sửa sai cho trẻ.

 -  Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô,

 c. Kết thúc: (1- 2 phút)Các bé ơi! chương trình giao lưu âm nhạc tới đây là kết thúc rồi, cô cháu mình cùng hát vang bài hát “Mời bạn ăn” và tạm biệt chương trình nào.

 

 

 

- Trẻ vỗ tay.

 

 

- Trẻ vỗ tay.

 

- Trẻ vỗ tay.

- Trẻ chú ý xem và trẻ lời câu hỏi của cô

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

- "Cô giáo"

- Trẻ hư­ởng ứng theo cô.

 

- Trẻ vỗ tay.

 

 

 

 

- Vâng ạ!

 

 

- Trẻ hát tập thể 1-2 lần, sử dụng nhạc cụ.

- 2 tổ trẻ hát.

- Mời bạn ăn

- 2 – 3 nhóm trẻ hát.

- Mời bạn ăn

- 2- 3 cá nhân trẻ lên hát có sử dụng nhạc cụ âm nhạc.

- Trẻ đi ra ngoài vừa đi vừa hát bài theo cô

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi

                  Quan sát:   Thú nhún

                   VCTT: TC: Con bọ dừa, Hát: Cô giáo

                   Chơi theo ý thích: Chơi xâu vòng, vẽ phấn, chơi với cát, nước

1. Yêu cầu

- Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và công dụng của con thú nhún. BiÕt tham gia cui ch¬i TT vµ ch¬i ý thÝch cña m×nh

- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn ng«n ng÷ t­ duy trÝ nhí, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

- Trẻ hµo høng chơi, vui chơi đoàn kết cùng bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

- Cho trẻ quan sát: Thú nhún trên sân trường

- Bé x©u vßng hét h¹t, phÊn vÏ, c¸t n­íc.

3. Tiến hành:

* QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trả lời) ?(Ông mặt trời màu đỏ và những tia nắng màu vàng, có gió thổi làm cây đung đư­a theo gió, có những đám mây....) gd trẻ về thời tiết.

- Cô cùng trẻ đến gần con thú nhún quan sát. Hỏi trẻ tên gọi, công dụng.  Đây là cái gì? (Con thú nhún ạ) Để làm gì? (Để chơi)  Đây là con thú nhún gì?  (Con chó ạ!) Để làm gì? (Ngồi lên nhún ạ!)  Khi ngồi lên thú nhún các con phải bám vào đâu? (Hai tay cầm  ạ) .... Gd trẻ biết giữ dìn đồ dùng đồ chơi.

*VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Cô giáo 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC:Con bọ dừa” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi xâu vòng bằng hột hạt, vẽ phấn, chơi với cát, nước

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ gi¸o dôc trÎ cho trẻ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu

                       Dạy trẻ đọc bài đồng dao: Kéo cưa kéo kít.

                       Chơi tc vđ: Bóng tròn to.

                       Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc,  nhớ tên bài tđồng dao “Kéo cưa kéo kít ”, Hiểu nội dung bài đồng dao. BiÕt ch¬i TC: “Bãng trßn to” vµ ch¬i ý thÝch ë gãc

- Biết đọc theo cô từ đầu đến cuối bài  và trả lời được câu hỏi của cô. Qua bài đồng dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.             

- Gi¸o dôc có ý thức vui chơi học tập cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng: Xốp ngồi đủ cho cô và trẻ.

+ Cô trẻ gọn gàng, thoải mái. §å ch¬i ë c¸c gãc

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: - Xúm xít- bên cô: Cho trẻ VĐTN" Vui đên trường" hỏi trẻ tên bài khen trẻ.  Giới thiệu cho trẻ đọc bài đồng dao: Kéo cưa kéo kít

b. Bài mới: Để đến với nội dung bài đồng dao “ Kéo cưa kéo kít” các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi nào.

* Cô đọc đồng dao:

- Cô đọc lần 1 Giới thiệu tên bài.

      KÉO CƯA KÉO KÍT

Kéo cưa kéo kít,

Làm ít, ăn nhiều,

Nằm đâu, ngủ đấy,

Nó lấy mất cưa,

Lấy gì mà kéo

- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa. Hỏi trẻ tên bài đồng dao.

* Trẻ đọc đồng dao:

- Cả lớp đọc theo cô 1-2l . Các con vừa đọc bài đồng dao gì? (Kéo cưa kéo kít) Làm thì ít nhưng ăn thì thế nào? (ăn nhiều).

- Cho trẻ đọc theo tổ 1-2l. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hỏi tên bài  đồng dao.

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân 1-2l. Hỏi tên bài.

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc. C« chó ý bao qu¸t trÎ.

- Cả lớp đứng lên ch¬i TC “  Bóng tròn to.” 2 - 3 lần, hái trÎ tªn TC

c. Kết thúc: Nhận xét - khen trẻ. Gd đoàn kết vui chơi cùng bạn.

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..                                            

 

Thứ­ t­ư ngày 30 tháng  11 năm 2016

I. Ch¬i tËp cã chñ ®Þnh

NẶN: Nặn đôi đũa tặng cô giáo cấp dưỡng.

1. Yêu cầu: 

- Trẻ biết cách nhào đất, véo đất, lăn dọc để tạo thành chiếc đũa.

- Luyện kỹ năng lăn dọc, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, phát triển các giác quan cho trẻ.

- Gd trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết yêu quí sp mình làm ra.

2. Chuẩn bị: 

-  Mô hình khu nhà dinh dưỡng.

- Một đôi đũa nặn mẫu để trong hộp.

- Đất nặn, bảng, đĩa, khăn cho cô và trẻ.- Bàn ghế kê chữ U.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

a. Gây hứng thú (2 - 3 phút): 

- Cô và trẻ đến thăm  mô hình khu nhà dinh dưỡng. Quan sát và hỏi trẻ về tên gọi và công việc của các cô giáo cấp dưỡng. Đây là ai?  Đang làm gì?  Còn đây là ai? giới thiệu cho trẻ biết đồ dùng nấu ăn trong khu nhà dinh dưỡng.Các con ơi hôm nay trường mâm non có tổ chức chương trình “ Bé khéo tay” Cô cháu mình cùng tham dụ hội thi nào!

b Bài mới(8 - 10 phút): 

- Cô giới thiệu chương trình tặng cho các bé quà cô cùng các con mở quà xem đó là gì nhé!

* Quan sát mẫu: Cô giới thiệu hộp quà, cô mở hộp quà hỏi trẻ đó là cái gì? ( Đôi đũa, đất nặn, bảng, khăn lau).  Cô lần lượt lấy từng món quà ra hỏi trẻ. Đây là cái gì? (Đôi đũa) Đôi đũa có màu gì? (Màu xanh)…. Hôm nay cô cháu mình cùng nặn đôi đũa để đem đến tham dự hội thi nhé! Để nặn được các con chú ý qs cô làm trước!

* Cô làm mẫu: - Cô lấy đất và nhào bóp đất bằng mười đầu ngón tay, khi đất đã mềm cô chia đất thành các phần nhỏ sau đó cô đặt đất xuống bảng tay đỡ bát cô giữ mép bảng còn tay cầm thìa cô dùng lòng bàn tay lăn dọc. Cô đã nặn được cái gì đây? (chiếc đũa) Tiếp tục cô nặn chiếc đũa tiếp theo để thành đôi đũa. Vừa làm  vừa nói cách làm. Hỏi trẻ cô đang làm gì? Đôi đũa có màu gì?....Khi nặn xong cô để lên đĩa sau đó lau tay vào khăn ẩm cho sạch. Cô đã nặn được gì đây?

-  Cho trẻ đứng lên đọc lời thơ và làm đông tác minh hoạ bài “Năm ngón tay đẹp” 1-2l- khen trẻ.

*  Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn trẻ biết cách lăn dọc để tạo thành  thành đôi đũa.

- Hỏi trẻ con đang làm gì? (Nặn đũa) Con lăn làm sao? (Lăn dọc) Con nặn để làm gì?

- Cô khuyến khích động viên trẻ nặn đôi đũa để tặng các cô giáo trong khu cấp dưỡng .

* Trưng bày sản phẩm: cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. Cho trẻ nhận xét xem bạn nào nặn đẹp nhất

c. Kết thúc: (1 -2 phút):  Cô nhận xét khen trẻ. Gd trẻ biết giữ gìn sản phẩm. hội thi đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại các bé lần sau. cho trẻ hát ra ngoài.             

 

- Trẻ lại gần bên cô.

 

- Quan sát trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

- Trẻ quan sát cô làm mẫu- trả lời

 

 

 

 

 

- Trẻ vận động nhẹ nhàng cho đôi tay mềm dẻo.

 

- Trẻ thực hiện.

 

 

 

 

- Trẻ nhận xét.

Trẻ hát bài "cô và mẹ". đi xung quanh sản phẩm, thu dọn đồ chơisau đó   ra chơi.

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi:

                             Quan sát: Cây xấu

                             VChơi TT: TC: Con sên, Hát Mời bạn ăn

     Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xé lá, xé giấy.

1. Yêu cầu:

- Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng của cây xấu. BiÕt tham gia vui ch¬i TT vµ ch¬i ý thÝch cña m×nh

- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn ng«n ng÷ t­ duy trÝ nhí, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

- Gd cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, vui chơi đoàn kết cùng bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

Cây cây xấu dưới sân trường.

- C¸t, n­íc, l¸ c©y, giÊy

3 Tiến hành:

 * QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trảt lời). Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ ăn mặc phù hợp thời tiết kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây xấu quan sát . Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây cây xấu. Đây là  cây gì? Cây xấu có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh) Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi)  trồng cây để làm gì? Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây sân trường

*VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Mời bạn ăn 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC:Con sên” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi với cát, nước, xé lá, xé giấy

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ cho trẻ chuyÓn sang ho¹t ®éng.      

III. Chơi tập buổi chu:

                          NB: Hình tròn, hình vuông

                         Chơi tc dân gian: Nu na nu nống.

                         Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:

 - Trẻ nhận biết phân biệt thành thạo được hình tròn, hình vuông,  màu xanh, đỏ .

- Luyện các giác quan, luyện khả năng xác định chuẩn màu sắc và hình dạng cho trẻ.

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,  đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:  

- Mô hình của hàng bán đồ dùng đồ chơi nấu ăn và bộ xếp hình có hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn màu xanh, màu đỏ, màu vàng. Rổ đựng hình tròn, hình vuông và hình chữ nhật.         

- Xốp ngồi cho cô và trẻ.

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: - Xúm xít- bên cô: Cô cùng trẻ trò chuyện hôm nay ai đưa con đi học? (Bố, mẹ) Khi đến lớp con được vui chơi cùng ai? (Cô giáo, các bạn) Đến lớp cô giáo dạy con những gì? (Đọc thơ, kể chuyện, xâu vòng, múa, hát….)... Các con ơi hôm nay cô và các con cùng đi mua sắm một số đồ dùng cho mình nnhé!

b. Bài mới:

* Trẻ quan sát và đàm thoại:

- Cô cùng trẻ đi đến của hàng và hát bài “ Lớp chúng mình” Đã đến của hàng rồi các con nhìn xem của hàng có bán nhiều thứ nồi này soong này! Ngoài ra còn có cả bộ xếp hình tròn, vuông, chữ nhật nữa. Để làm gì? (Xếp hình) còn rất nhiều đồ dùng lắp giáp và xếp hình nữa. Các con nhìn xem đây là khối hình gì? (Tròn) màu gì?.(Màu đỏ)...Cửa hàng tặng cô và các con một món quà để biết trong gói quà có gì cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi nào.

* Trẻ luyện tập

- Cô mở quà hỏi trẻ của hàng tặng cô và các con món quà  gì? (Khối gỗ) Hình gì?(Hình tròn) Màu gì? (Màu đỏ) Cô lăn hình tròn hỏi trẻ hình tròn lăn được đi được không? (Có) Vì sao? (Không có cạnh) Hình vuông có lăn được không? (Không) vì sao? (Có cạnh) (Hỏi tập thể, cá nhân, chú ý sửa sai cho trẻ).

- Cho trẻ lên chọn hình mà trẻ thích. Hỏi trẻ hình gì? màu gì? (2-3 trẻ). Khen trẻ.

- Cho trẻ đứng lên hát bài “Hình tròn hình vuông”

"Tròn như quả bóng đố là hình gì nhỉ? Đó là hình tròn,  có lăn được không? Lăn nhanh thế này. Còn đây là hình gì nhỉ? Đó là hình vuông? Có lăn được không? Không không lăn được vì có góc có cạnh m à"(1-2l). Khen trẻ.

*  Trò chơi củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi trọn đồ chơi theo hiệu lệnh của cô.

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ trong rổ có những gì? (Khối gỗ) Cho trẻ chọn hình tròn, hình vuông, giơ lên theo yêu cầu của cô. (2-3l). Cho trẻ chọn lăn đi lăn lại và hỏi hình tròn lăn được đi được không? (Có ạ) Vì sao? (Không có cạnh) Hình vuông có lăn được không? (Không ạ) vì sao? (Hvuông có cạnh)

- Cho trÎ ch¬i TCDG: “Nu na nu nèng” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc, c« bao qu¸t trÎ

c.  Kết thúc: Khen trẻ giáo duc trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết vui chơi cùng bạn cho trẻ ra chơi

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..                              

 

 

Th­ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015

I. Ch¬i tËp cã chñ ®Þnh:

                            NB: Các cô giáo nuôi dưỡng

 

1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi được tên, công việc của  các cô giáo cấp nuôi dưỡng trong trường

- Phát triển ngôn ngữ, luyện khả năng phát âm chuẩn từ chuẩn câu cho trẻ.

- Gd trẻ biết  đoàn kết vui chơi cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

- Bức ảnh các cô giáo  nuôi dưỡng đang làm việc

- Ảnh nhỏ của các cô giáo nuôi dưỡng

- Mô hình khu bếp nơi làm việc của các cô giáo cấp dưỡng.

- Máy tính có các hình ảnh -   Bức ảnh các cô giáo  nuôi dưỡng đang làm việc: Cô giáo đang vo gạo, nấu thức ăn, rửa rau

3.  Tiến hành

Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

a.  Gây hứng thú (2 -3 phút):

3. Tiến hành

a.Gây hứng thú: Cô gọi trẻ bên cô cùng hát bài" Mời bạn ăn" hỏi trẻ tên bài- cho trẻ biết trong trương có các cô trong BGH, các cô giáo nhà trẻ và các cô nuôi dưỡng nừa  mời các con xem hình ảnh các cô qua màn ảnh nhỏ

-Cô cho trẻ quan sát đàm thoại về tên gọi, công việc của các cô giáo  như­ : Đây là cô gì? (cô Phượng) Còn đây là cô gì ? (cô Liên cô giáo đang làm gì trong bếp đây? (vo gạo) Giáo dục trẻ biết yêu quí cô giáo nuôi dưỡng- khen trẻ cô cho trẻ về chỗ ngồi xem quà các bác các cô tặng.

c. Bài mới: (`10 -12 phút):

+ Trẻ quan sát và đàm thoai:

- Lần lư­ợt cô đ­ưa từng ảnh các cô giáo nuôi dưỡng ra hỏi trẻ về tên gọi công việc của các cô giáo nuôi dưỡng: Đây là cô nào? Cô đâng làm gì?

+ Các con nhìn xem cô nào đây? Cô đang làm gì?

+ Cô nào đây con? Cô đang làm gì đây con?

- Cho trẻ lên chỉ theo cô yêu cầu

- Cô Phượng, Cô liên. Cô Xiêm. Cô Hương hàng ngày làm nhữngviệc gì?  ở đâu?Cô khái quát lại gd trẻ

Cô chú ý gọi nhiều cá nhân trẻ để trẻ phát âm, sửa sai cho trẻ khi trẻ phát âm sai.

- Cô lần lư­ợt cất từng tranh đi và hỏi trẻ cô giáo gì tạm biệt lớp mình rồi các con nhìn xem trên đây còn bức ảnh cô giáo nào đây? (cô Phượng cô đang làm gì?(nấu cơm)  nấu cho ai ăn? (các bạn ăn)  cô chú ý hỏi nhiều các nhân và tập thể trẻ chú ý sửa sai cho trẻ khi phát âm.

- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: Em yêu cô giáo  2 lần, khen trẻ, tặng trẻ trò chơi.

+ Chơi trò chơi củng cố:

- Cho trẻ chơi Tc chọn ảnh cô giáo nuôi dưỡng theo hiệu lệnh của cô cho trẻ xem ảnh chụp và chọn ảnh theo yêu cầu của cô sau mỗi lần chọn cô  hỏi tập thể cá nhân trẻ con đã chọn được ảnh cô giáo gì? Cô đang làm gì? cô chú ý hỏi nhiều cá nhân trẻ và sửa sai cho trẻ khi phát âm, giáo dục trẻ biết yêu quí các cô giáo và ăn nhiều các món ăn do cô nuôi dưỡng nấu để có 1 cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, da dẻ

c. Kết thúc: 1 -2 phút):

Khen trẻ giáo duc biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn. Cho trẻ ra chơi.

 

 

 

 

- Trẻ bên cô hát 1 lần bài hát

 

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát trả lời câu hỏi

 

 

- Về chỗ ngồi

 

 

 

- (Đây là cô Xiêm, cô Phượng đây, đây là cô Hương),

 

-  2- 3 trẻ lên chỉ tấm ảnh mà trẻ thích nhất

-

 

 

 

 

 

- Trẻ trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ hat vđ cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chọn theo yêu cầu của cô- trả lời

 

 

 

 

 

 

- Tr đi ra ngoài

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi

                         Quan sát: Cây xâu

      Vui Chơi TT: TC: Bong bóng xà phòng, Hát: Mời bạn ăn

                        Chơi theo ý thích: Xâu vòng, Chơi với cát nước, tưới nước cho cây.

1. Yêu cầu:

- Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng của cây xấu. BiÕt tham gia vui ch¬i TT vµ ch¬i ý thÝch cña m×nh

- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn ng«n ng÷ t­ duy trÝ nhí, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

- Gd cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, vui chơi đoàn kết cùng bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

- Cây cây xấu dưới sân trường.

- C¸t, n­íc, b×nh t­íi, bé x©u vßng

3 Tiến hành:

 * QS (5- 7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi, cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? (Trẻ trảt lời). Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ ăn mặc phù hợp thời tiết kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây xấu quan sát . Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây cây xấu. Đây là  cây gì? Cây xấu có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh) Thế còn đây là gì nữa? (Cành ạ) Ngoài cành ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ) Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi)  trồng cây để làm gì? Khen trẻ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây sân trường

*VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Mời bạn ăn 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC:Bong bóng xà phòng” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Xâu vòng, Chơi với cát nước, tưới nước cho cây

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ cho trẻ chuyÓn sang ho¹t ®éng.

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu

                      Dạy trẻ chơi Tc: Chuồn chuồn bay.

                      Chơi TCV§: Trời nắng, trời mưa

                       Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:  

-  Trẻ biết  cách chơi theo hướng dẫn của cô. BiÕt ch¬i TC vµ ch¬i ý thÝch ë gãc.

- Giúp trẻ phát triển  ngôn ngữ và vận động.

- Gd trẻ biết vui chơi đoàn kết cùng các bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:  

- Phòng tập, sân tập sạch sẽ thoáng mát. 

- §å ch¬i ë c¸c gãc.

3. Tiến hành:

a. Gây hứng thú: Xúm xít - Bên cô:  Cô có một trò chơi rất là thú vị thế các con có muốn chơi cùng cô không? Muốn chơi được các con chú ý qs cô hdẫn nhé1

b. Bài mới:

* Cô làm mẫu: Cô đứng phía trước trẻ,  vừa vận động vừa đọc lời đồng dao trong Tc

 

Lời

Động tác

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Tay giang ngang, Đi theo tư thế ngồi xổm

Bay  cao thì nắng 

Hai tay để lên đầu, Giả làm tai nhỏ vẫy vẫy.

Bay vừa thì dâm.

Tay giang ngan, đi ở tư thế khuỵ gối.

* Trẻ thực hiện:  - Cô cho trẻ chơi , cô chơi cùng trẻ, chú ý quan sát trẻ, đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời: Con đáng làm gì? (Chơi tc) Thế con chơi tc gì? (Chuồn chuồn bay) Chuồn bay thấp thì làm sao?  (Thì mưa) Bay cao thì làm sao? (Thì nắng) Bay vừa thì làm sao? (Thì dâm) Cô chú ý hỏi nhiều các nhân trẻ để trẻ trả lời. Cô sửa sai cho trẻ khi trẻ nói sai, ngọng. 

- Cho trÎ ch¬i ý thÝch ë gãc c« bao qu¸t ®éng viªn trÎ hái trÎ.

- C« cho trÎ ch¬i TC: “Trêi n¾ng trêi m­a” 2- 3 lÇn. Hái trÎ tªn TC

c. Kết thúc: Cô nhËn xÐt vµ khen trẻ

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..

 

 

 

Thứ­ sáu ngày 27 tháng  11 năm 2015

I. Ch¬i tËp cã chñ ®Þnh

                                 Thơ:  Bàn tay cô giáo

1. Yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc, đúng nhịp điệu, nhớ tên bài thơ "Bàn tay cô giáo” 

-  Qua bài thơ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. tình cảm

- Trẻ thích đọc thơ, có ý thức yêu quý cô giáo, vui chơi học tập cùng bạn.

2. Chuẩn bị:

 - May vi tính có hình ảnh nội dung bài thơ;  hình ảnh cô giáo đang chăm  sóc cho trẻ( chải tóc, cài cúc áo…).

3 Tiến hành:

Hoạt động của cô

Dự kiến HĐ của trẻ

a. Gây hứng thú (2- 3 phút):

- Xúm xít- bên cô:

- Cô cùng trẻ trò chuyện

- Hôm nay ai đưa con đi học?

- Khi đến lớp con được vui chơi cùng ai?

- Đến lớp cô giáo dạy con những gì?

Các con rất giỏi cô còn có nhiều hình ảnh đệp về các cô giáo trong trường cô mời các con cùng xem nào!- Cô cho trẻ q/s cô giáo đang chăm  sóc cho trẻ.

- Đây là ai? - Cô giáo đang làm gì?

- Còn đây là ai?

- Các bạn đang làm gì?

- Cô giáo đang làm gì?

- Hình ảnh bàn tay cô giáo đang tết tóc và vá áo cho em có trong bài thơ nào?Các con lắng nghe nhé

b. Bài mới: (10- 12 phút):* Cô đọc thơ:

- Cho trẻ lần 1 trên máy

- Hỏi trẻ tên bài thơ , tác giả

                    BÀN TAY CÔ GIÁO

 

Bàn tay cô giáo

Tết tóc cho em

Về nhà mẹ khen

Tay cô đến khéo

Bàn tay cô giáo

Vá áo cho em

Như tay chị cả

Như tay mẹ hiền

- Cô đọc lần 2mời trẻ đọc cùng cô: Kết hợp làm động tác minh họa.

* Đàm thoại:

- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? 

- Cô giáo làm gì?

- Về nhà được ai khen?

- Cô giáo làm gì nữa?

- Bàn tay cô giáo như ai?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn.

* Trẻ đọc thơ:

- Cho cả lớp đọc theo cô 1-2l.

- Các con vừa đọc bài thơ gì?

- Cô chia lớp thành 2 tổ để trẻ thi đua nhau đọc thơ. Cô chú ý sửa sai khen cho trẻ.

- Các con vừa đọc bài thơ gì? 

- Cô cho 2 nhóm trẻ đọc thơ mỗi nhóm 2- 3 trẻ.

- - Cả lớp đứng lên hát bài “Bàn ray cô giáo” 1 -2 lần.

- Cho 2- 3 cá nhân trẻ đọc thơ. 

- Con vừa đọc bài thơ gì?

- Cả lớp đọc 1 lần nếu con thời gian

c. Kết thúc(1- 2 phút):  Cho trẻ ra chơi.

 

- Trẻ bên cô trò chuyện cùng cô giáo.

- Bố, mẹ ạ!

- Cô giáo, các bạn ạ!

- Múa, hát, kể chuyện, đọc thơ ạ!

 

- Cô giáo ạ!

- Đang chải tóc cho bạn ạ!

 

- Ngồi bên cô ạ!

- Cài cúc áo cho bạn ạ!

 

 

- Trẻ lắng nghe cô đọc

- Bài  "bàn tay cô giáo"

 

 

 

 

 

 

 

 

Trẻ đọc theo cô 1lần.

 

- Bài "bàn tay cô giáo" ạ!

- Tết tóc cho em ạ!

- Mẹ khen ạ!

- Vá áo cho em ạ!

- Chị cả, mẹ hiền ạ!

 

 

 

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ đọc theo cô 1-2l.

- Bài thơ bàn tay cô giáo

- 2 tổ để trẻ thi đua  nhau

- Bài thơ bàn tay cô giáo

- 2 nhóm trẻ đọc thơ mỗi nhóm 2- 3 trẻ.

- Cả lớp đứng lên hát

- 2 cá nhân trẻ đọc thơ

- Bài thơ bàn tay cô giáo

 

- Trẻ ra chơi.

II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi

                            Quan sát: Cây bàng

      Chơi TT: TC: Dung dăng dung dẻ,Hát: bàn tay cô giáo

                         Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước, xếp bàn , ghế tặng cô giáo.

1. Yêu cầu:

  - Trẻ quan sát  gọi  đ­ược tên và đặc điểm đặc trưng của cây bàng. BiÕt tham gia vui ch¬i TT vµ ch¬i ý thÝch cña m×nh

- RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cã chñ ®Þnh, ph¸t triÓn ng«n ng÷ t­ duy trÝ nhí, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

- Gd cho trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, vui chơi đoàn kết cùng bạn. BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i.

2. Chuẩn bị:

- Cây bàng dưới sân trường.

- C¸t, n­íc, c¸c khèi gç.

3. Tiến hành: * QS (5 -7 phút): Cô cùng trẻ ra ngoài dạo chơi,

  + Cô hỏi trẻ các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?

  + Nóng hay rét? có nắng không?Có gió thổi không?

  + Gió thổi nhẹ hay mạnh?

  + Gió thổi nhẹ( mạnh) lá cây thế nào?

  + Hôm nay là thời tiết mùa nào?

  + Cô khaí quát lại - gd trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết cơ thể khỏe mạnh

Khi đi ra ngoài trời các con nhớ phải đi dép, đội mũ kẻo bị ốm các con nhớ nhé.

- Sau đó cô cùng trẻ lại gần cây bàng quan sát . Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của cây bàng

  + Đây là  cây gì? (Cây bàng) Thế cây còn đây là gì nữa? (Cành ạ)

  +Trên cành bàng có gì đây? (Lá ạ) Lá cây màu gì các con? (Màu xanh)

  + Lá bàng to hay bé?

  + Ngoài cành và lá ra các con cho cô biết đây là gì nữa nào? (Thân cây ạ)

- Các con sờ xem thân cây nhẵn hay sần sùi? (Sần sùi)

  + Để cây bàng có thể lấy được thức ăn ở dưới đất là nhờ có gì đây? (Rễ cây ạ)

- à đúng rồi đây là rễ cây bàng đấy các con ạ! cây có thể sống được là nhờ rễ cây lấy thức ăn nuôi cây đấy

+ Trồng cây bàng ở sân trường để làm gì?...….Khen trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây bàng  để cây tươi tốt toả bóng mát …

*VCTT: Cho trÎ h¸t bµi:Bàn tay cô giáo 3- 4 lÇn: Hái trÎ tªn bµi h¸t.

               Ch¬i TC:Dung dăng dung dẻ” 2- 3 lÇn: Hái trÎ tªn TC.

*Ch¬i theo ý thÝch: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña m×nh: Chơi với cát, nước, xếp bàn , ghế tặng cô giáo.

- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát hỏi trẻ: Con đang chơi gì? Con có thích không?...  

*Kết thúc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ cho trẻ chuyÓn sang ho¹t ®éng kh¸c.

III. Ch¬i tËp buæi chiÒu:

                           Ôn bài thơ: Cô và mẹ.

                                Chơi tcvđ: Bong bóng xà phòng.

                                 Chơi ý thích ở góc

1. Yêu cầu:

- Tr nh tên bài th¬, ®äc thuộc th¬, biết cách chơi TC và chơi ý thích góc.

- Phát triển, ngôn ng, lời nói, tư duy trí nh k năng vận động của tr,

- Giáo dục tr vui chơi đoàn kết, biết gi gìn đ dùng đ chơi.

2. Chuẩn bị:

- Đ chơi các góc

- N­íc xµ phßng, èng thæi

3. Tiến hành:

- Cho tr ®äc th¬: “C« vµ mÑ” nhiều lần. Cho nhóm, cá nhân đọc: Hỏi tr tên bµi. C« chó ý söa sai cho trÎ

- Cô hướng cho tr chơi ý thích các góc. Qúa trình tr chơi cô bao quát giúp đ tr, đặt câu hỏi gợi m tr.

- Cho tr chơi TC: “Bong bóng xà phòng” 2- 3 lần, hỏi tr tên TC

- Cho trÎ ch¬i ë c¸c gãc

- Cô nhận xét và khen tr.        

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

* Tình trạng sức khoẻ: ....................................................................................................   

* Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:………………………………………………….

.............................................................................................................................................. 

* Kiến thức và kỹ năng của trẻ:............................................................................................

……………………………………………………………………………………………..

 

 

 

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những điều đã học, làm quen trong chủ đề “Các cô, c¸c b¸c trong trường mầm non”

- Cô cùng trẻ biểu diễn văn nghệ hát múa những bài đã học đ­­ược trong chủ đề: Cô giáo miền xuôi, cô giáo em , cô và mẹ, lại đây múa hát cùng cô....

- Cho trẻ xem một số tranh ảnh và sách về chủ đề " Các cô, c¸c b¸c trong trường mầm non” mà cô và trẻ đã làm được.

- Qua đó ôn lại hoạt động hàng ngày của trẻ và các kiến thức đã học trong chủ đề.

- Cô trò chuyện và giáo dục trẻ: Năm nay các con được đi học lớp nhà 2 tuổi Các con được học cô giáo và được tham gia vào nhiều các hoạt động mới đầy bổ ích và lý thú, . cô giáo nhà trẻ chăm sóc các con tận tình ở tất cả các hoạt động “Một ngày của bé” ngay từ buổi đầu tiên đến trường  nhưng khi các con vui chơi cùng bạn luôn luôn nhường nhau chơi đoàn kêt, yêu thương giúp đỡ nhau trong vui chơi và học tập cùng bạn nhé! Tạm biệt với chủ đề "Các cô giáo trong trường mầm no n"  Cô cháu mình sẽ cùng nhau bước sang một chủ đề mới vào thứ hai đầu tuần nhé!        

                               

                                       NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET