ÔN TẬP
HOÀ ÂM BỐN BÈ
Giảng Viên : Lê Quang Trường Hải
Khoa Sư Phạm Xã Hội
Trường ĐH Phạm Văn Đồng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Lý thuyết
Xếp hẹp, xếp rộng, xếp hỗn hợp
Luật tăng đôi âm của các hợp âm 3 chính và 3 phụ
Nối tiếp theo kiểu hoà thanh và giai điệu
Các loại hợp âm 3 và cấu tạo của chúng
Phần thực hành
Phối hoà âm bè giai điệu cho trước
Phối hoà âm bè Basse cho trước
Xếp hẹp, xếp rộng, xếp hỗn hợp
Xếp hẹp:
Là cách xếp 3 bè trên, bè nọ cách bè kia Q3,Q4 và Q1
Xếp rộng
Là cách xếp 3 bè trên, bè nọ cách bè kia Q5 đến Q8
Xếp hỗn hợp
Là cách xếp tổng hợp của xếp hẹp và xếp rộng


Xếp hẹp, xếp rộng, xếp hỗn hợp (tt)
Ví dụ:
Luật tăng đôi âm của các hợp âm 3 chính và 3 phụ?
Các hợp âm ba chính( T- S – D) dù ở thể nguyên vị hay ở thể đảo đều không được phép tăng đôi âm3.
Khi ở thể nguyên vị, các hợp âm ba chính sẽ tăng đôi âm 1 còn khi ở thể đảo các hợp âm ba chính sẽ tăng đôi âm 1 hoặc tăng đôi âm 5.
Các hợp âm ba phụ ( SII, DTIII, TSVI, DVII) dù ở thể nguyên vị hay ở thể đảo đều được phép tăng đôi âm 3 (để gây hiệu quả gần gũi với hợp âm ba chính).
Nối tiếp theo kiểu hoà thanh và nối tiếp theo kiếu giai điệu
Nối tiếp theo kiểu hoà thanh là cách nối tiếp giữa 2 hợp âm có âm chung và âm chung đó được lưu lại trên một bè.
Ví dụ:
Nối tiếp theo kiểu hoà thanh và nối tiếp theo kiếu giai điệu (tt)
Nối tiếp theo kiểu giai điệu là cách nối tiếp giữa 2 bè không có âm chung hoặc có âm chung nhưng âm chung đó không được lưu lại trên một bè.
Ví dụ:

Các loại hợp âm 3 và cấu tạo của chúng
Hợp âm 3 trưởng: Gồm một quãng 3 thứ chồng lên một quãng 3 trưởng.
Hợp âm 3 thứ: Gồm một quãng 3 trưởng chồng lên một quãng 3 thứ.
Hợp âm 3 tăng: Gồm 2 quãng 3 trưởng chồng kên nhau.
Hợp âm 3 giảm: Gồm 2 quãng 3 thứ chồng lên nhau.

Các loại hợp âm 3 và cấu tạo của chúng (tt)
Ví dụ:

Phần thực hành
Phối hoà âm bè giai điệu cho trước
Bài số 1:

Phần thực hành (tt)
Phối hoà âm bè Basse cho trước
Bài số 2



Bài tập 1
Bài phối hòa âm bè Giai điệu cho trước


Bài tập 2
Bài phối hòa âm bè Basse cho trước

nguon VI OLET