MĨ THUẬT 7
LỚP: 7A6
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN BIÊN
Nhiệt liệt chào đón các thầy cô về dự tiết học.
1/ Trình bày vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế XIX đến năm 1954?
2/ Kể tên 4 tác phẩm Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế XIX đến năm 1954?

Kiểm tra miệng
1/ Trình bày vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế XIX đến năm 1954?
- Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Năm 1945, CMT8 thành công, nhà nước công nông ra đời.
Mĩ thuật phát triển phục vụ tích cực cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Kiểm tra miệng
2/ Kể tên 4 tác phẩm Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế XIX đến năm 1954?
Rửa rau cầu ao: Nguyễn Phan Chánh.
Em Thúy: Trần Văn Cẩn.
Bát nước: Sĩ Ngọc.
Trận Tầm Vu: Nguyễn Hiêm.
- .....................
Một số tác phẩm mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
Mĩ thuật Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012
Bài 21 - Tiết 23
Tuần dạy: 24


Thöôøng thöùc mó thuaät
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954


Bài 21: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiÓu tác giả - tác phẩm:
Nguyễn Phan Chánh – Chơi ô ăn quan.
Tô Ngọc Vân – Nghỉ chân bên đồi.
Nguyễn Đỗ Cung – Du kích tập bắn.
Diệp Minh Châu – Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
I/ HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH
(1892 – 1984)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 4
“ Trình bày khái quát tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh”
“ Trình bày quá trình hoạt động nghệ thuật của Nguyễn Phan Chánh”
“Kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Phan Chánh”
“Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm “Chơi ô ăn quan”
Thảo luận.
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
I/ HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892 – 1984)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Ông là người chuyên vẽ tranh lụa.
Từ những năm 30 thế kỉ XX ông
đã nổi tiếng trong nước và nước ngoài.
Tranh lụa của ông làm rung động lòng
người bởi tình cảm chân thực, giản dị,
trữ tình, thể hiện đậm đà tâm hồn Việt
Nam.



Bài 21: Thường thức mĩ thuật
I/ HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH
(1892 – 1984)
- Ông sinh ngày 21/7/1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết,
huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông là sinh viên khóa đầu tiên của trường Cao đẳng
Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930).
Ông là người mở đầu và có công rất lớn đối với tranh lụa
Việt Nam hiện đại.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
Rửa rau cầu ao
Em bé cho chim ăn
Tiết 23-Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
Chơi ô ăn quan
Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan”
Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm “ Chơi ô ăn quan”?
Nhận xét về màu sắc, bố cục trong tác phẩm?
Tranh diễn tả trò chơi quen thuộc của trẻ em trước CMT8.
Gam màu chủ đạo là màu nâu hồng nhưng do cách
chuyển màu theo nhiều cung bậc nên màu sắc không
đơn điệu, tẻ nhạt.
Thông điệp: “Hãy giữ lấy những nét bình dị, trong sáng,
hồn nhiên của tuổi thơ,giữ lấy một trò chơi thấm đậm hồn
xưa của dân tộc, giữ lấy sự thanh bình yên ả của hồn người”.
Họa sĩ muốn gửi gắm điều gì qua tác phẩm?



Bài 21: Thường thức mĩ thuật
I/ HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892 – 1984)
- Ông sinh ngày 21/ 7/ 1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết,
huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông là sinh viên khóa đầu tiên của trường Cao đẳng
Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930).
Ông là người mở đầu và có công rất lớn đối với tranh lụa
Việt Nam hiện đại.
Tác phẩm” Chơi ô ăn quan”
Tranh diễn tả 4 em gái trong trang phục truyền thống đang
chăm chú chơi ô ăn quan.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954



Bài 21: Thường thức mĩ thuật
II/ HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906 – 1954)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954



Bài 21: Thường thức mĩ thuật
II/ HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906 – 1954)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Trình bày khái quát về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Quá trình hoạt động nghệ thuật của Tô Ngọc Vân?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?



Bài 21: Thường thức mĩ thuật
II/ HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906 – 1954)
Ông sinh ngày 15/2/1906 tại Hà Nội, quê ở làng Xuân
Cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
khóa II năm 1931.
Ông từng là trưởng đoàn văn hóa kháng chiến và là
Hiệu trưởng đầu tiên của trường Mĩ thuật kháng chiến.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bác Hồ làm việc ở
Bắc Bộ Phủ
Hai chiến sĩ
Thiếu nữ bên hoa huệ
II/ HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906 – 1954)
Tiết 23-Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Tác phẩm “ Nghỉ chân bên đồi”
Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm “Nghỉ chân bên đồi”?
Nhận xét về màu sắc, bố cục trong tác phẩm?
Tranh diễn tả phút nghỉ ngơi trên đường chiến dịch bên
sườn đồi vùng trung du miền núi phía Bắc.
Tuy chỉ có 3 nhân vật nhưng bức tranh miêu ta đầu đủ
không khí kháng chiến.
Tranh mang nhiều yếu tố trang trí, đơn giản về màu sắc
và đường nét.
Tranh là minh chứng cho tình quân dân.

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
II/ HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906 – 1954)
Tác phẩm “Nghỉ chân bên đồi”
Tranh diễn tả phút nghỉ ngơi trên đường chiến dịch.
Tranh là một minh chứng cho tình quân dân.
Tiết 23
Ông sinh ngày 15/2/1906 tại Hà Nội, quê ở làng Xuân
Cầu xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
khóa II năm 1931.
Ông từng là trưởng đoàn văn hóa kháng chiến và là
Hiệu trưởng đầu tiên của trường Mĩ thuật kháng chiến.
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
III/ HỌA SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG (1912 – 1977)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
III/ HỌA SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG (1912 – 1977)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
GV: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
“ CHÚNG TÔI
LÀM CHUYÊN GIA”

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
III/ HỌA SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG (1912 – 1977)
Ông sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo huyện Từ Liêm
Hà Nội.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông mang nặng trăn trở.
Sau Cách mang tháng Tám, ông trút bỏ ưu tư và tham gia
hoạt động từ những ngày đầu trong chính quyền mới.
- Hòa bình, ông vừa sáng tác vừa làm công tác quản lí.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bài 21: Thường thức mĩ thuật
III/ HỌA SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG (1912 – 1977)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Tác phẩm “ Du kích tâp bắn”
Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm “Du kích tập bắn”?
Nhận xét về màu sắc, bố cục trong tác phẩm?
- Bức tranh được họa sĩ trực tiếp quan sát và vẽ
bằng màu bột năm 1947 tại La Hai Phú Yên.
- Tranh ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích. Con ngươi và
thiên nhiên hòa trong cái nắng chói chang của vùng cực
nam Trung Bộ.
- Màu sắc hài hòa, trong sáng kết hợp lối vẽ khúc chiết
họa sĩ tạo được sắc thái chân thật trong tranh.

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
III/ HỌA SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG (1912 – 1977)
Tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích.
Tranh đã lột tả được đầy đủ không khí kháng chiến
sôi sục của nhân dân.
Tác phẩm “ Du kích tâp bắn”
Tiết 23
Ông sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo huyện Từ Liêm
Hà Nội.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông mang nặng trăn trở.
Sau Cách mang tháng Tám, ông trút bỏ ưu tư và tham gia
hoạt động từ những ngày đầu trong chính quyền mới.
- Hòa bình, ông vừa sáng tác vừa làm công tác quản lí.
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
IV/ NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU
(1919 - 2002)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
IV/ NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU
(1919 - 2002)
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Trình bày khái quát về họa sĩ Diệp Minh Châu?
Quá trình hoạt động nghệ thuật của Diệp Minh Châu?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
IV/ NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH
CHÂU (1919 - 2002)
Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh – Bến Tre.
Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
năm 1945.
Hòa bình, ông vừa sáng tác, vừa giảng dạy tại trường
Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam.
Tiết 23
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
IV/ NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU
(1919 - 2002)
Bác Hồ với thiếu nhi
Võ Thị Sáu
Bác Hồ với thiếu nhi
Trung, Nam, Bắc
Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc”
Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm “Bác Hồ vời thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc”?
Nhận xét về màu sắc, bố cục trong tác phẩm?
Tranh là tác phẩm có giá trị về tình cảm vì được họa sĩ vẽ
bằng máu của mình.
Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt
đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh 3 cháu thiếu nhi.
Tranh là tấm lòng, là tình cảm của họa sĩ đối với Hồ Chủ Tịch.

Bài 21: Thường thức mĩ thuật
IV/ NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH
CHÂU (1919 - 2002)
Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc”
Tranh tượng trưng cho tình cảm yêu thương của thiếu nhi
cả nước đối với Bác Hồ, là tình cảm chân thành của tác giả
đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Tiết 23
Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh – Bến Tre.
Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
năm 1945.
Hòa bình, ông vừa sáng tác, vừa giảng dạy tại trường
Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam.
MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Tuyen
1
2
3
4
8
7
6
5
- Ông là sinh viên khóa đầu tiên của trường Cao đẳng
Mĩ thuật Đông Dương.
- Ông là người mở đầu và có công rất lớn đối với tranh lụa
Việt Nam hiện đại.
Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 mất năm 1954.
Rửa rau cầu ao, chơi ô ăn quan, lên đồng, em bé cho chim ăn…
Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ, Hai chiến sĩ, thiếu nữ bên hoa huệ….
Bức tranh được họa sĩ trực tiếp quan sát và vẽ bằng
màu bột năm 1947 tại La Hai - Phú Yên.
Nội dung tác phẩm “Du kích tập bắn” của họa sĩ Nguyễn Đỗ cung?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Ngọc Vân?
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh và mất năm nào?
Kể tên một số tác phẩm của Nguyễn Phan Chánh?
Trình bày khái quát tiểu sử của họa sĩ
Nguyễn Phan Chánh ?
Ô số may mắn
Thể lệ trò chơi.
Chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm lần lượt chọn ô số để trả lời câu hỏi
Nhóm trả lời đúng giành được một mặt cười. Nhóm nào vào ô số
may mắn sẽ giành một mặt cười mà không cần trả lời câu hỏi.
Nhóm nào nhiều mặt cười hơn, nhóm đó sẽ chiến thắng.
Trò chơi tiến hành trong 4 phút.
Mỗi câu suy nghĩ và trả lời trong 5 giây.
Nhóm 1
Nhóm 2
ễ s? may m?n
Xin chỳc m?ng
ễ s? may m?n
Xin chỳc m?ng
ễ s? may m?n
Xin chỳc m?ng
Hướng dẫn học sinh tự học.
Học bài.
Sưu tầm tranh, ảnh Mĩ thuật Việt Nam từ cuối
thế kỉ XIX đến năm 1954.
Chuẩn bị: Giấy vẽ, viết chì, gôm.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI TIẾT SAU
nguon VI OLET