Bài 7
Thực tiễn
và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức

MỤC
TIÊU
BÀI HỌC
Hiểu được thế nào là nhận thức,
thế nào là thực tiễn, thực tiễn có
vai trò gì đối với nhận thức
Giải thích được mọi sự hiểu biết của
con người đều bắt đầu từ thực tiễn

Có ý thức tìm hiểu thực tế,
khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết
mà quên thực hành, luôn vận dụng
những điều đã học vào cuộc sống
để những kiến thức thu được trở nên bổ ích
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.- THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC
II.- THỰC TIỄN LÀ GÌ?
III.- VAI TRÒ THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Anh ơi thế nào là nhận thức
Muốn biết thì em
cùng chơi trò chơi
sau.
Hãy diễn tả bằng lời các hình ảnh sau
Linh
trưởng
Gấu
trúc
Voi
Sếu
đầu
đỏ
Hổ

tót
Qua các trò chơi em nào
cho biết tại sao các bạn
đoán được các vật đó?
Giác quan
Tri giác
Biểu tượng
Nhận thức được thể hiện
bằng các giác quan -
tri giác - biểu tượng
thì gọi là nhận thức gì?
Nhận thức
cảm tính
Vậy
nhận thức
cảm tính
là gì ?
1.- Nhận thức cảm tính : được tạo nên do sự
tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan
cảm giác với sự vật hiện tượng.
Đem lại cho con người
hiểu biết các đặc điểm bên ngoài của chúng

I.- THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC
Các bạn hãy cho biết
Những câu nói sau
Nói lên nhận thức nào?
Diện tích hình vuông bằng
cạnh nhân cạnh
Kim loại là chất rắn có ánh kim
Dẫn điện, dẫn nhiệt.
Nhận thức
lý tính
Vậy
nhận thức
lý tính
là gì ?
2.- Nhận thức lý tính :
Dựa trên các tài liệu do
nhận thức cảm tính
đem lại nhờ các thao tác
của tư duy như phân tích,
so sánh, tổng hợp.
Tìm ra bản chất quy luật
của sự vật hiện tượng

I.- THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC
Vậy nhận thức là gì hả các bạn ?
I.- THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC
Nhận thức là quá trình phản ánh
sự vật, hiện tượng của thế giới
khách quan vào bộ óc của
con người để tạo nên
những hiểu biết về chúng
Đố em những câu tục ngữ ca dao sau muốn nói lên điều gì?
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc
cướp ngày là quan
Nhất nước, nhì phân,
tam cần, tứ giống.
Nuôi lợn ăn cơm nằm
Nuôi tằm ăn cơm đứng.
Mấy đời bánh đút có xương
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng
Những kinh nghiệm từ lao động, cuộc sống được rút ra
Thực tiễn
Vậy
Thực tiễn
Là gì?
Dựa vào đâu mà
người ta rút ra được
những kinh nghiệm trên
II.- THỰC TIỄN LÀ GÌ ?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động
vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -
xã hội của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội

Vậynhận thức và thực tiễn có mối quan hệ gì?
Để em về xem lại bài rồi nói cho nghe hé
Em không biết
Anh hỏi các bạn đi !
Vậy giữa nhận thức và thực tiễn có mối quan hệ gì?
III.- VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC


sở
của
nhận
thức

động
lực
của
nhận
thức

Mục
đích
của
Nhận
thức

tiêu chuẩn
để
kiểm tra
kết quả
của
nhận thức

Bài tập 1

Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là :
a.- Họat động sản xuất vật chất
b.- Họat động xã hội
c.- Họat động thực nghiệm khoa học .
d.- Họat động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục

A
Bài tập 2

Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thức
cảm tính và lý tính là :
a.- Thế giới vật chất tồn tại khách quan
b.- tài liệu cảm tính có thể tin cậy và phong phú
c.- Thực tiễn xã hội
d.- Tính năng động chủ quan của con người.

C
Bác có viết :
" Tiếc vì các kế họach đó
đều là chủ quan, không căn cứ
vào thực tế, cho nên
một khi gặp sự thử thách như
trận địch tấn công vừa rồi thì
tán loạn hết."
Trong nội dung đoạn văn trên,
chủ tịch Hồ Chí Minh muốn
nhấn mạnh vai trò nào
của thực tiễn?
Bài tập
3
A
Tiêu chuẩn
của chân lý
B
Cơ sở
Của nhận thức
C
Động lực
Của nhận thứ�c
D
Mục đích
Của nhận thức
A
Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp :

Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập
không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong
học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lí luận
phải .(1). với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận
và thực tiễn là .(2). của chủ nghĩa Mac - Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn là .(3).
Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là .(4).
a.- Thực tiễn mù quáng
b.- Lý luận suông
c.- Một nguyên tắc căn bản
d.- Liên hệ trực tiếp
1.- d 2.- c 3.- a 4.- b
Bài tập
4
Nhận thức
Cơ sở
Động lực
Thực tiễn
Mục đích
Chân lý
Cảm tính
Lí tính
Sản xuất
Thực nghiệm
Xã hội
Hôm nay học giỏi quá vỗ tay lên nào!


CHUÙC CAÙC EM
HOÏC THAÄT TOÁT
nguon VI OLET