TRI THỨC TIẾNG VIỆT VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC ( TỪ GHÉP, TỪ LÁY)
THÀNH NGỮ
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu văn sau:
a. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.
b. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn.
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
* Ví dụ: Mây, trời, nước, hoa…
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
* Ví dụ: Gan dạ, nguy hiểm
- Trong từ phức gồm:
+ Từ ghép: Dũng cảm, anh hùng, trung thực…
+ Từ láy: Hăng hái, lung linh, lom khom,…
Ví dụ: Trong câu văn: “ Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm”. Có:
- Từ đơn: Chàng, không, nề.
- Từ phức:
+ Từ ghép: gan dạ, nguy hiểm
+ Từ láy: hăng hái
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
II. THÀNH NGỮ:
Là một tập hợp từ cố định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tình hình tượng và biểu cảm.
* Ví dụ:
- Tay bắt mặt mừng
- Ba chìm bảy nổi
Quan sát các hình ảnh sau, đọc nhanh thành ngữ gợi ra từ hình ảnh đó.
Đàn gảy tai trâu
Trâu buộc ghét trâu ăn
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
II. THÀNH NGỮ:
Là một tập hợp từ cố định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tình hình tượng và biểu cảm.
* Ví dụ:
- Tay bắt mặt mừng
- Ba chìm bảy nổi
Quan sát các hình ảnh sau, đọc nhanh thành ngữ gợi ra từ hình ảnh đó.
Mèo mả gà đồng
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. ( Thánh Gióng)
1. Bài tập 1:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Bài tập 1:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
2. Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt. ( Minh Nhương, Hội thổi cơm ở Đồng Vân)
2. Bài tập 2
Từ ghép: giã thóc, giần sàng, bắt đầu, dự thi, nồi cơm, cánh cung, dây lưng
Từ láy: nho nhỏ, khéo léo.
1. Bài tập 1:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
3. Bài tập
Tạo các từ ghép
a. ngựa
b. sắt
c. thi
d. áo
3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. ngựa
b. sắt
c. thi
d. áo
Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo ra có gì khác với nghĩa của tiếng gốc
con ngựa, ngựa ô
sắt thép, tàu sắt
thi đua, thi cử
áo quần, áo giáp, áo dài
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
4. Tạo từ láy từ các tiếng sau:
a. nhỏ
b. khỏe
c. óng
d. dẻo
4. Tạo từ láy từ các tiếng sau:
a. nhỏ
b. khỏe
c. óng
d. dẻo
nho nhỏ, nhỏ nhắn
khỏe khoắn
óng ánh, óng ả
dẻo dai
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì chỉ giúp người đọc hình dung được mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham gia) của người dự thi, không hình dung được động tác của người dự thi ( nhanh nhẹn)

Nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” trong câu văn trên thì độ “khéo” sẽ giảm xuống vì từ láy “khéo léo” giúp ta hình dung được sự việc một cách rõ ràng hơn, cho thấy kinh nghiệm và tài năng của các đội thi khi treo những niêu cơm để dự thi.
5. Bài tập 5
6. Bài tập 6
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
7. Bài tập 7: Ghép thành ngữ ( Cột A) với nghĩa của thành ngữ ( Cột B) sao cho phù hợp:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
a. nước chảy đá mòn; nước mặn đồng chua
b. nằm gai nếm mật; mật ngọt chết ruồi
c. ngựa quen đường cũ, ngựa non háu đá
d. nhạt như nước ốc
9. Bài 9: Tìm thành ngữ có chứa các từ: nước, mật, ngựa, nhạt
8. Bài tập 8: Đặt một câu tả khí thế của nghĩa quân Lam Sơn có dung thành ngữ “ chết như rạ”
Ví dụ: Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu, giặc Minh chết như rạ đến đó.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Xem lại nội dung bài học và bài tập đã làm
Viết ngắn: Viết một đoạn văn ( khoảng 150 đến 200 chữ) có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
Đọc mở rộng theo thể loại: Bánh chưng, bánh giầy ( chú ý phần hướng dẫn đọc trong SGK, trang 30)
nguon VI OLET