TIẾNG VIỆT 3
Bài 2C: THẬT LÀ NGOAN (TIẾT 1)
Đi nằm, đứng nằm, nằm thì đứng.
Là cái gì?
Em hãy nêu 3 từ chỉ tính nết của trẻ em.
Em hãy nêu 3 từ chỉ trẻ em

Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng.
Là con gì?
Ô cửa bí mật
1
2
3
4
Quan sát tranh:
Cô giáo tí hon
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.
Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Theo NGUYỄN THI

Bài văn được chia thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Bé kẹp lại tóc …… cười chào cô.
Đoạn 2: Bé treo nón….. đánh vần theo.
Đoạn 3: phần còn lại
Đọc bài với giọng vui, thong thả,
nhẹ nhàng
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Khoan thai:
Khúc khích:
Tỉnh khô:
Trâm bầu:
Núng nính
thong thả, nhẹ nhàng
(tiếng cười) nhỏ, liên tục, có vẻ thích thú
(vẻ mặt) không để lộ thái độ hay tình cảm gì
cây cùng họ với bàng, mọc nhiều ở Nam Bộ
: căng tròn, rung rinh khi cử động
Trâm bầu: cây cùng họ với cây bàng, mọc nhiều ở Nam Bộ.
Núng nính: căng tròn, rung rinh khi cử động

.
bắt chước khoan thai
khúc khích ngọng líu
núng nính
LUYỆN ĐỌC
Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp.
Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng.
Cô giáo tí hon

Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.


Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.


6.a) Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi lớp học, Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò.
Cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc,
thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu.
Cử chỉ Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi
khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám học trò
Cử chỉ Bé bắt chước cô giáo dạy học : bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước đánh vần từng tiếng.
6.b) Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú?
6.c) Nêu tên của từng nhân vật trong bức tranh trên.
+ Bé.
+ Thằng Hiển (ngọng líu).
+ Cái Anh (hai má núng nính).
+ Cái Thanh (vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai).
B�i van t? trũ choi l?p h?c r?t ng? nghinh c?a m?y ch? em. Qua trũ choi n�y cú th? th?y cỏc b?n nh? yờu cụ giỏo, mo u?c tr? th�nh cụ giỏo.
Nội dung bài tập đọc là gì?
a) xét nét, sấm sét
xào xáo, cây sào
xinh đẹp, sinh sống


gắn bó, gắng sức
nặn bột, nặng nề
khó khăn, khăng khít

nguon VI OLET