CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA
Câu 01
Chọn câu sai?
A. tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.
B. cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.
D. ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường.
Câu 02
Hãy chỉ ra đúng, sai trong các câu sau :
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ.
B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đương cong cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là các đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ của từ trường.
KIỂM TRA
LỰC TỪ
CẢM ỨNG TỪ
Bài 20
I. CẢM ỨNG TỪ
a) Thí nghiệm 1
Giữ nguyên góc ? = 900 và chiều dài l = 4 cm của đọan dây AB; thay đổi cường độ dòng điện qua đọan dây đó. Mỗi lần thay đổi cường độ dòng điện, ta ghi lại độ lớn của lực từ tác dụng lên AB.
I. CẢM ỨNG TỪ
a) Thí nghiệm 1
I. CẢM ỨNG TỪ
b) Thí nghiệm 2
Giữ nguyên góc ? = 900 và Cường độ dòng điện I = 120 (A) của đọan dây AB; thay đổi chiều dài đọan dây đó. Mỗi lần thay đổi chiều dài đoạn dây, ta ghi lại độ lớn của lực từ tác dụng lên AB.
I. CẢM ỨNG TỪ
a) Thí nghiệm 1
I. CẢM ỨNG TỪ
c) Thí nghiệm 3
Giữ Cường độ dòng điện I = 300 (A) và chiều dài đọan dây l = 2 cm của đọan dây AB; thay đổi góc ?. Mỗi lần thay đổi góc ?, ta ghi lại độ lớn của lực từ tác dụng lên AB.
I. CẢM ỨNG TỪ
a) Thí nghiệm 1
I. CẢM ỨNG TỪ
b) Nhận xét
Các thương số :
là các hằng số
? Độ lớn của lực từ F tác dụng lên đọan dòng điện AB vừa tỉ lệ cường độ dòng điện I qua AB vừa tỉ lệ với chiều dài l của đọan dòng điện đó và cũng vừa tỉ lệ với sin?
? F = B.I.l.sin?
? B có giá trị không đổi.
Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có độ dài đủ nhỏ mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm khảo sát và tích của cường độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó.
I. CẢM ỨNG TỪ
c) Độ lớn cảm ứng từ
Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là tesla, kí hiệu là T.
I. CẢM ỨNG TỪ
? Chú ý
Nhiều khi đáng lẽ phải nói vectơ cảm ứng từ của từ trường hay cảm ứng từ của từ trường thì do thói quen người ta chỉ nói vắn tắt là từ trường.
II. LỰC TỪ
1.TỪ TRƯỜNG ĐỀU
II. LỰC TỪ
1.TỪ TRƯỜNG ĐỀU
Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.
Đường sức của từ trường đều là các đường song song và cách đều nhau.
2. LỰC TỪ
Trong thí nghiệm, dùng một nam châm điện hình chữ U. Mặt phẳng khung dây được đặt vuông góc với đường sức từ của nam châm. Cạnh AB của khung nằm ngang và chỉ vừa chạm vào khoảng không gian giữa hai cực của nam châm chữ U
Cho dòng điện chạy qua khung có chiều như hình bên thì khung bị kéo xuống
Thí nghiệm cho biết khi đó có lực từ tác dụng lên đọan dây dẫnAB có dòng điện chạy qua.
2. LỰC TỪ
Quan sát khung dây ta thấy khung vẫn ở tư thế thẳng đứng. Điều đó cho thấy phương của lực từ tác dụng lên AB là phương thẳ�ng đứng, đó là phương vuông góc với đọan dòng điện AB và cả với đường sức từ.
2. LỰC TỪ
2. LỰC TỪ
2. LỰC TỪ
2. LỰC TỪ
2. LỰC TỪ
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đọan dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
2. LỰC TỪ
QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. LỰC TỪ
QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
"Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện".
2. LỰC TỪ
Đọan dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫnđó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã được chỉ rõ.
b) Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ có chiều từ phải sang trái.
a) Đường sức từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ có chiều từ trái sang phải.
c) Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau.
d) Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chọn câu đúng :
Đặt bàn tay trái cho các đường sưc từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra 900 chỉ ra chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
B. ngược với chiều cổ tay đến bốn ngón tay.
C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra.
D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra.
nguon VI OLET