GDCD 9
Bài 4: Bảo vệ hòa bình
*Kiểm tra bài cũ:





- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội.
- Mọi người được thể hiện qua các quyền sau:
+ Biết (Được phổ biến, được thông tin).
+ Bàn bạc (Được thảo luận, đóng góp ý kiến, kết luận vấn đề.)
+ Thực hiện(Được làm, tham gia vào công việc chung. )
+ Kiểm tra (Giám sát, kiểm tra, tố cáo các hành vi sai trái )
Câu b là câu thể hiện thiếu dân chủ.
Vì việc làm của ông không được bàn bạc của tổ dân phố, chỉ do một mình ông quyết định .
1/ Em hiểu thế nào là dân chủ ?
2/ Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu dân chủ? Vì sao?

a/Nam đến trường dự sinh hoạt Đội theo đúng kế hoạch.
b/Ông Bính - tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đình nộp 50000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn.
c/Ở những tiết chào cờ đầu tuần, học sinh được tự do phát biểu bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người....
Có thể nói, chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh phi nghĩa và những gì nó để lại cho nhân loại là sự đổ máu, hy sinh, là sự tàn phá với những căn bệnh hóa chất dai dẳng cho cả một thế hệ sau.
Chiến tranh thế giới thứ hai chính là một mồ chôn nhân loại khổng lồ khi số lượng người tử vong lên tới cả chục triệu người.
Nhiều quốc gia trở thành con nợ sau chiến tranh với số tiền khổng lồ
Cầu cống, đường xá, bệnh viện, trường học, nhà máy, nhà ở bị phá huỷ trầm trọng
Mồ chôn người chết sau chiến tranh thế giới 2
Ngày 6 và 9/8/1945, Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Trong hình là đám mây hình nấm do quả bom ném xuống Nagasaki tạo thành.
Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki
Cảnh tượng hoang tàn của Hiroshima sau khi Mỹ thả bom nguyên tử.
Thành phố Hiroshima gần như bị san phẳng
Trong khoảng thời gian từ 1900 đến năm 2000 các cuộc chiến tranh và xung đột đã làm: Hơn hai triệu trẻ em phải chết. 20 triệu trẻ em bơ vơ.
300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên phải cầm súng giết người.
Ít nhất ba triệu trẻ em dưới 6 tuổi không biết gì ngoài chiến tranh
"Hai phần ba trẻ em đã mất đi người thân, nhà cửa bị đánh bom, hoặc bị thương sau chiến tranh"
Một người phụ nữ đang kéo con mình khỏi ngọn lửa sau khi nhà của họ (ở Tây Ninh) bị lính chính quyền Sài Gòn đốt cháy tháng 7/1963.
Một bức ảnh từ cuộc thảm sát Mỹ Lai, vụ thảm sát khét tiếng được thực hiện bởi lính Mỹ ngày 16/3/1968. Có từ 347 đến 504 thường dân đã thiệt mạng tại đây, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã công bố số liệu thống kê cho thấy có tới một nửa trong tổng số 57 triệu trẻ em trên toàn thế giới hiện không được cắp sách tới trường, đang sinh sống tại những quốc gia có chiến tranh hoặc xung đột vũ trang. các bé gái là nhóm chịu thiệt thòi nhất tại những quốc gia đang có chiến tranh, ngoài việc phần lớn không được đi học, rất nhiều em còn phải lao động bắt buộc để kiếm sống, thậm chí không ít trong số đó bị cưỡng bức tình dục, bị ép lấy chồng ngoài ý muốn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cũng như cuộc sống tinh thần.
Một em gái đang tìm kiếm đồ ăn trong bãi rác ở Islamabad, Pakistan
"Cháu không đến trường nữa. Cháu phải chọn giữa trường học và thức ăn cho mẹ và các em cháu. Bố cháu đã chết ,Cháu đã làm thay công việc của bố ở nhà máy nhưng cháu không khỏe như bố..."
Cháu thấy rất mệt, buồn ngủ và đói. Cháu nhớ trường, nhớ bạn bè và nhớ cảm giác được bơi ở con sông gần nhà.
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, hàng triệu người dân Việt Nam hàng ngày vẫn phải sống cùng những di chứng, hậu quả của chất độc da cam/dioxin do Mỹ sử dụng tại Việt Nam. Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã phun rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học, 61% trong số đó là chất da cam, chứa 366 kg dioxin xuống gần 1/4 diện tích miền Nam Việt Nam, vượt gấp 17 lần mật độ cho phép sử dụng trong nông nghiệp Mỹ.
Trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam sau chiến tranh tại Việt Nam






.
Em có suy nghĩ gì qua những hình ảnh và thông tin về các cuộc chiến tranh?
+ Sự tàn khốc của chiến tranh, gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống con người.
Chết người, thương tật.
+ Nhà cửa, nhà máy, ruộng đồng…bị tàn phá, bỏ hoang.
+ Kinh tế sa sút, sản xuất bị đình trệ.
+ Đói nghèo, thất học, bệnh tật, gia đình li tán...
- Giá trị của cuộc sống hòa bình không có chiến tranh.
- Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
Thế nào là hòa bình?
Thế nào là bảo vệ hòa bình?
Bảo vệ hòa bình:

- Hòa bình:
Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
1. Khái niệm:
Là tình trạng không có chiến tranh
hay xung đột vũ trang, là mối quan
hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và
hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
giữa con người với con người, là khát
vọng của toàn nhân loại.
Là làm mọi việc để bảo vệ, giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn… không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
Quan sát tranh sau
Phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chính nghĩa
Chiến tranh chính nghĩa
Chiến tranh phi nghĩa
- Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
- Xâm lược nước khác
- Bảo vệ độc lập tự do của dân tộc
- Phá hoại độc lập tự do của dân tộc khác.
- Bảo vệ hòa bình
- Gây chiến tranh giết người, cướp của phá hoại hòa bình
Ví dụ: Cuộc chiến tranh của pháp xâm lược Việt Nam (1858 đến 1954 và đế quốc Mĩ (1954 -1975) ai chính nghĩa ai phi nghĩa?
Đối với nhân dân Việt Nam là chính nghĩa vì đấu tranh để chống xâm lược, bảo vệ tổ quốc
Đối với đế quốc Pháp và Mĩ là phi nghĩa vì đã đi xâm lược, đô hộ nước khác.
Hòa bình và chiến tranh đối lập với nhau như thế nào?

Hiện nay thế giới đã được hòa bình chưa? Vì sao?
II. Nội dung bài học:
Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
- Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán,…
- Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.

2. Ý nghĩa của hòa bình:

Người dân Palestine tụ tập quanh một tòa nhà trúng bom từ máy bay Israel, ở thành phố Gaza vào tháng 8/2018./.
Các nhà báo Afghanistan đổ gục sau một vụ đánh bom ở Kabul, Afghanistan, vào tháng 4/2018.
Đất nước Syria đang chìm trong bạo lực đẫm máu, với hơn 400.000 người chết và 10 triệu người phải rời bỏ nhà cửa.
Cuộc nội chiến Syria làm 400 000 người chết, 10tr người rời bỏ nhà cửa
Người dân bang Rakhine (mianma) chữa cháy sau một cuộc xung đột sắc tộc.
Các cuộc xung đột vũ trang chưa từng giảm nhiệt trong hơn 70 năm qua tại Myanmar xuất phát từ mâu thuẫn sắc tộc âm ỉ trong nhiều thập kỷ ở quốc gia này.
Vào chiều 25/2, một đám đông khoảng 500 nam thanh niên người Hindu giáo đã tấn công nhà thờ Hồi giáo ở Ashok Nagar, phá cửa và trèo lên đỉnh để cắm cờ Saffron, lá cờ chính thức của Hindu giáo, sau đó châm lửa đốt. Buổi tối, họ tiếp tục đốt phá các nhà thờ Hồi giáo nhỏ hơn cũng như các cửa hiệu Hồi giáo trong khu chợ địa phương
Các cuộc biểu tình của người Hindu và Hồi giáo ở New Delhi đã biến thành bạo loạn khiến ít nhất 20 người chết và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Khói bốc lên từ một trong hai tòa tháp đôi của Trung tâm thương mại thế giới bị sập sau vụ tấn công khủng bố bằng máy bay ở New York, Mỹ ngày 11/9/2001. 2.966 người, khiến 6.000 người khác bị thương..;
Ngày 11/9/2001, cả thế giới rúng động khi 19 đối tượng khủng bố al-Qaeda chiếm quyền điều khiển 4 máy bay chở khách cỡ lớn, rồi lần lượt cho chúng chuyển hướng, tấn công hàng loạt mục tiêu trên đất Mỹ, tấn công vào hai biểu tượng sức mạnh của cường quốc này, tòa tháp đôi Trung tâm thương mại thế giới và Lầu Năm góc.
Nhà nước hồi giáo tự xưng IS
Chiếc cờ đen của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng
Nhắc đến Tổ chức nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, ai cũng nhớ đến một làn sóng bạo lực kinh hoàng trải dài tại Trung Đông và lan rộng ra toàn thế giới 2013-2019.
IS đã thực hiện hàng loạt các vụ khủng bố như đánh bom máy bay Nga (10/2015) khiến 224 người thiệt mạng.
Ngày 13/11, IS đã gây ra loạt vụ đánh bom và xả súng kinh hoàng nhằm vào các địa điểm công cộng ở thủ đô Paris, Pháp.
Tháng 6/2016, một tay súng cam kết trung thành với IS đã giết chết ít nhất 40 người tại một hộp đêm ở Orlando, Florida, Mỹ.
Việt Nam kiên quyết và kiên trì bảo vệ chủ quyền quốc gia bằng biện pháp hòa bình, trong khuôn khổ luật pháp quốc tế, thông qua nhiều bằng chứng pháp lý và lịch sử thuyết phục.
Từ ngày 1/5/2014, Trung Quốc đã dùng nhiều tàu vũ trang, quân sự hộ tống giàn khoan Hải Dương-981 ngang nhiên hạ đặt, khoan thăm dò trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Hành vi sai trái của Trung Quốc đã gây nên làn sóng phản đối của dư luận trong nước và quốc tế.
+ Đáp án:
a – b – d – e – h - i
III. Bài tập:
1/Em hãy cho biết, những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày:
a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác.
b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình.
c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
d. Học hỏi những điều hay của người khác.
đ. Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình.
e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
h. Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế.
i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
3. Biểu hiện của sống hòa bình:
- Biết lắng nghe, biết đặt địa vị của mình và người khác để hiểu và thông cảm với họ
- Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
- Biết học hỏi tinh hoa, điểm mạnh của người khác
- Sống hòa đồng, không phân biệt kì thị
- Tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hóa khác…
+ Tránh gây mâu thuẫn xung đột với bạn bè và mọi người
+ Tham gia các phong trào từ thiện, tình thương bằng khả năng của mình.
+ Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị, hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới
Đi bộ vì hòa bình
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thống Obama
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật Bản tháng 6 năm 2004
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
3. Trách nhiệm của chúng ta
Bảo vệ môi trường sống bình yên.
Nhân loại trên thế giới và dân tộc ta phải làm gì để bảo vệ hòa bình?(Trách nhiệm )
Có hành động thiết thực ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, quốc gia...
Cần có thái độ tôn trọng lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn.
II. Nội dung bài học:
Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
Tôn vinh người có công bảo vệ hòa bình.
Câu hỏi: Qua tiết học em nhận thấy mình cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
+ Sống thân thiện, tôn trọng mọi người.
+ Tránh gây mâu thuẫn xung đột với bạn bè và mọi người
+ Tham gia các phong trào từ thiện, tình thương bằng khả năng của mình.
+ Xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị, hợp tác các quốc gia dân tộc trên thế giới
? Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào?
+ Ngày 1/8 hằng năm
? Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào?
Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là Thành phố vì hòa bình vào năm 1999

*Hướng dẫn học tập:
+Học bài và làm bài tập 3-4 trang16 SGK .
+Xem trước bài 5: “Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới”
+Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện “Tình hữu nghị của nhân dân Việt Nam với các nước trên thế giới”
+ Lên kế hoạch sống thân thiện với mọi người và những việc làm góp phần bảo vệ hòa bình
Tiết học đến đây đã kết thúc rồi .Chúc các em học tốt
nguon VI OLET