LỚP T?P HU?N
GI�O D?C HỊA NH?P
2017


Hoạt động chung
- Mỗi thành viên viết vào phiếu những khó khăn của nhà trường, của bản thân khi thực hiện công tác giáo dục hòa nhập tại đơn vị;
- Trao đổi trong nhóm;
- Dán những phiếu đó lên bảng lớp.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN :
* Khái niệm và phân loại khuyết tật:
Theo tổ chức Y tế thế giới, khái niệm khuyết tật gắn với 3 y/ tố cơ bản sau :
- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và suy giảm các chức năng ;
- Những hạn chế trong hoạt động của cá thể ;
- Môi trường sống : Những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng .

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
 Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn..
(Luật người khuyết tật 2010)

TKT thường được phân thành các d?ng t?t (theo Ngh? d?nh 28) :
*/ Trẻ khiếm thính : �Khuy?t t?t nghe, nĩi l� tình tr?ng gi?m ho?c m?t ch?c nang nghe, nĩi ho?c c? nghe v� nĩi, ph�t �m th�nh ti?ng v� c�u r� r�ng d?n d?n h?n ch? trong giao ti?p, trao d?i thơng tin b?ng l?i nĩi.
Người ta chia khuyết tật khiếm thính thành 4 mức độ khác nhau : Điếc nhẹ - Điếc vừa - Điếc nặng - Điếc đặc .
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
*/ Trẻ chậm phát triển trí tuệ : Khuy?t t?t trí tu? l� tình tr?ng gi?m ho?c m?t kh? nang nh?n th?c, tu duy bi?u hi?n b?ng vi?c ch?m ho?c khơng th? suy nghi, ph�n tích v? s? v?t, hi?n tu?ng, gi?i quy?t s? vi?c. L�� trẻ có chức năng hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình một cách đáng kể ( IQ< 70); hạn chế ( khó khăn ) ít nhất ở 2 trong các lĩnh vực hành vi thích ứng với môi trường và xã hội như : giao tiếp cá nhân , tự phục vụ , sinh hoạt trong gia đình , sử dụng các tiện ích công cộng , kỹ năng học đường , giải trí , lao động , sức khỏe .

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
*/ Trẻ khiếm thị : �Khuy?t t?t nhìn l� tình tr?ng gi?m ho?c m?t kh? nang nhìn v� c?m nh?n �nh s�ng, m�u s?c, hình ?nh, s? v?t trong di?u ki?n �nh s�ng v� mơi tru?ng bình thu?ng.
Là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác , khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp khó khăn trong các hoạt động sử dụng mắt. Người ta chia khuyết tật khiếm thị thành hai dạng : Trẻ mù và trẻ nhìn kém.
*/ Ngoài ra , còn có một số trẻ khuyết tật như trẻ khó học, trẻ khuyết tật ngôn ngữ , trẻ khuyết tật vận động , trẻ đa tật .
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
*/ Khuy?t t?t v?n d?ng l� tình tr?ng gi?m ho?c m?t ch?c nang c? d?ng d?u, c?, ch�n, tay, th�n mình d?n d?n h?n ch? trong v?n d?ng, di chuy?n.
*/ Khuy?t t?t th?n kinh, t�m th?n l� tình tr?ng r?i lo?n tri gi�c, trí nh?, c?m x�c, ki?m sốt h�nh vi, suy nghi v� cĩ bi?u hi?n v?i nh?ng l?i nĩi, h�nh d?ng b?t thu?ng.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT

* Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
Quyền được sống còn: quyền cơ bản nhất của con người. Đảm bảo chất lượng cuộc sống, được cấp giấy khai sinh…
Quyền được phát triển: tạo điều kiện tối ưu cho trẻ em. Sống đầy đủ, được học tập, vui chơi, phát triển tối đa nhân cách.
Quyền được bảo vệ: Không phân biệt đối xử; không bị bóc lột/lạm dụng về kinh tế, tinh thần và thể chất
Quyến được tham gia: Trẻ em có cơ hội nói lên tiếng nói; phải tôn trọng và lắng nghe trẻ; tuy vậy không có nghĩa là để trẻ em có quyền hành với người lớn.
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Nguyên tắc 1. Trẻ em được xác định là những người dưới 18 tuổi
Nguyên tắc 2. Tất cả các quyền và nghĩa vụ đều được áp dụng một cách bình đẳng cho tất cả trẻ em mà không phân biệt đối xử.
Nguyên tắc 3. Tất cả các hoạt động được thực hiện đều cần phải tính tới các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
* Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
* Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
Một quá trình
Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện Công ước.
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Pháp lệnh về người tàn tật
(Pháp lệnh 06/1998-UBTVQH10 ngày 03/7/1998)

Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức thực hiện bằng các hình thức hòa nhập trong các trừng phổ thông, trường chuyên biệt dành cho người tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng người
tàn tật và tại gia đình.
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày 10/10/1999) quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh người tàn tật 1998

……tổ chức mạng lưới trường, lớp với những điều kiện cần thiếtđể thu nhận trẻ em tàn tật học theo hướng hòa nhập……
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục
Người học là người tàn tật, khuyết tật được học tại trường lớp dành riêng hoặc hòa nhập, được xét cấp học bổng, trợ cấp và miễn giảm học phí theo qui định tại khoản 3 điều 33 của nghị định này được xét cấp sách giáo khoa, học phẩm cần thiết…
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
 
LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Luật số 51/2010/QH12 của Quốc hội

Điều 28. Phương thức giáo dục người khuyết tật
2. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật…..
Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP
Ngày 10/4/2012 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật

Nhà giao trực tiếp giảng dạy người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập được hưởng phụ cấp ưu đãi như sau:
Phụ cấp tiền lương TS giờ dạy
Ưu đãi = 1 giờ dạy x 0.2 x thực tế ở lớp G.dạy TKT của GV có TKT

CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

Môi trường giáo dục thân thiện trong nhà trường :



















MÔI TRƯỜNG
NHÀ TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
VẬT CHẤT
MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ
Trong lớp
học
Ngoài lớp
học
Trẻ - trẻ
( bao gồm các
tổ chức trẻ)
Trẻ - GV
Giáo viên-
LLXH
* Quy trình lập kế hoạch :








* Quá trình XD và thực hiện KH giáo dục cá nhân TKT:












1/ Phân tích và đánh giá
2/ Các mục tiêu cụ thể
4/ Nội dung đánh giá
3/ Các giải pháp thực hiện
1/ Xác định khả năng , nhu cầu và
môi trường phát triển của trẻ
2/ Xây dựng mục tiêu giáo dục
( Năm học , học kỳ )
5. Đánh giá
3/ lập kế hoạch giáo dục
4/ Thực hiện kế hoạch
nguon VI OLET