NHÓM 3:
Nguyễn Huỳnh Thái Mỹ
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Trường Thịnh
Nguyễn Thị Lệ Duyên
Ma Khẩm
Nguyễn Trang Như Huỳnh
Nguyễn Thị Thơm
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
GV hướng dẫn: Hồ Văn Liên
CÁC NỘI DUNG CHÍNH:
Khái quát PPDHHĐ:
Hoàn cảnh ra đời:
Do sự phát triển như vũ bão của thời đại công nghệ 4.0.
Do sự mâu thuẫn của nội dung học tập và thời hạn học tập.
nguyên lí “tự học có hướng dẫn” ra đời.
2. Ba xu hướng đổi mới PPDH:
Tích cực hóa hoạt động dạy học.
Tích hợp và phân hóa trong hoạt động dạy học.
Công nghệ hóa hoạt động dạy học.
PPDHHĐ kế thừa và phát huy ưu điểm của PPDHTT,
trở thành PPDH phát huy tính tích cực, độc lập, sáng
tạo của người học, rèn luyện PP tự học hiệu quả cao.




3. Phân biệt PPDHTT và PPDHHĐ:
II. PPDH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: (Problem-based learning)
Khái niệm và bản chất:
Khái niệm:
Là 1 hệ PPDH.
GV nêu ra vấn đề, tạo tình huống có vấn đề, hướng dẫn người học tự lực tìm tòi cách giải quyết.
Để người học tự lĩnh hội tri thức mới và cách thức hành động, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo.
b) Bản chất:
GV nêu vấn đề nhận thức và vấn đề nhận thức phải phù hợp với trình độ người học.

Người học được đặt vào tình huống có vấn đề.

GV tổ chức cho người học giải quyết tình huống có vấn đề (theo sơ đồ sau):
2. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề
Phương pháp trình bày nêu vấn đề.
Phương pháp tìm tòi bộ phận.
Phương pháp giải quyết vấn đề có tính chất nghiên cứu.
3. Đánh giá dạy học giải quyết vấn đề.
Ưu điểm:
Tạo điều kiện cho người học nắm tri thức và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt phát triển tư duy độc lập sáng tạo.
Tạo hứng thú học tập, rèn luyện năng lực tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, bước đầu làm quen với phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học.
Bồi dưỡng phẩm chất, tác phong của người làm khoa học, người lao động mới.
Nhược điểm:
Tốn nhiều thời gian.
Đòi hỏi giáo viên phải có năng lực, trình độ chuyên môn cao.
Đòi hỏi tinh thần tự giác tự học của học sinh.
Đòi hỏi các thiết bị, phương tiện hỗ trợ học tập.
4. Cách thức và yêu cầu cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề.
Xây dựng vấn đề nhận thức.
Tạo tình huống có vấn đề.
Tổ chức cho người học giải quyết tình huống có vấn đề.
Kết luận vấn đề.
5. Ví dụ minh họa:
5. Liên hệ thực tế:
LƯU Ý:
III. PPDH THEO NHÓM NHỎ:
Khái niệm và bản chất:
Khái niệm:
Là cách thức GV chia HS thành từng nhóm nhỏ.
Để thảo luận vấn đề học tập dưới dự tổ chức, hướng dẫn của GV.
Mục đích: thực hiện các nhiệm vụ học tập.
b) Bản chất:
Phải có sự gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp giữ GV-HS, HS-HS.
HS được chia thành các nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, thông qua nhiệm vụ riêng biệt của mỗi người.
Hình thành và tích hợp các quan hệ tương tác giữa GV - nhóm và HS.
Có 2 dạng tổ chức dạy học theo nhóm trên lớp:

Dạng học tập theo nhóm thống nhất: tất cả các nhóm đều thực hiện những nhiệm vụ học tập như nhau.
Ưu điểm: đơn giản, dễ sử dụng, thích hợp với việc tổ chức bài học có nội dung cấu trúc theo đường thẳng.
Nhược điểm: chưa tạo được sự phụ thuộc tích cực và tính chịu trách nhiệm cá nhân cao.

Dạng học tập theo nhóm phân hóa: những nhóm khác nhau thực hiện những nhiệm vụ học tập khác nhau trong khuôn khổ đề tài chung cho toàn lớp.
Ưu điểm: GV có thể thực hiện dạy học phân hóa theo trình độ và năng lực của từng nhóm người học, áp dụng cho các bài học có nội dung được cấu trúc phân nhánh.
Nhược điểm: chưa tạo ra được sự phụ thuộc tích cực và tính chịu trách nhiệm cá nhân.
2. Quy trình thực hiện:
Lớp được chia thành nhiều nhóm nhỏ ngẫu nhiên hoặc có chủ định tùy vào mục đích sư phạm và yêu cầu học tập.
Cấu tạo:
Bước 1: Tổ chức nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc chung cả lớp.
3. Đánh giá dạy học theo nhóm:
Ưu điểm:
HS được học cách cộng tác với người khác trên nhiều phương diện.
Hình thành và rèn luyện kĩ năng tổ chức kỹ năng diễn đạt, trao đổi thông tin, giao tiếp với người khác, thói quen làm việc tự giác, khoa học, nghiêm túc, có trách nhiệm, thói quen tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác.
Người học dần dần được bồi dưỡng niềm tin khoa học, tính trung thực, khiêm tốn, mạnh dạn bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình độc lập, sáng tạo trong học tập.
Giúp người học thiết lập các mối quan hệ cộng đồng, tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau.
Tạo cơ hội cho GV có thông tin phản hồi về người học, đồng thời GV cũng có thể thu được tri thức và kinh nghiệm từ phía người học qua các phát biểu có suy nghĩ và sáng tạo của họ.
Nhược điểm:
Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt.
Thời gian có thể bị kéo dài.
Trong quá trình hoạt động nhóm một số thành viên có tâm lí ỷ lại các thành viên khác nêu chưa thực sự phát huy tính tự giác tích cực.
Kết quả đánh giá toàn nhóm sẽ khó khách quan cho từng thành viên trong nhóm.
Dạy học theo nhóm đòi hỏi những điều kiện tiên quyết như phương tiện, tài liệu học tập, phòng học và số lượng người học không quá đông trong một lớp học.
4. Khi nào sử dụng phương pháp này?
Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân thì mới nên sử dụng phương pháp này.
Dạy học nhóm thường được sử dụng để đi sâu, luyện tập củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.
5. Ví dụ minh họa:
6. Liên hệ thực tế:
7. Điều kiện áp dụng ở Việt Nam:
Thuận lợi:
Tài liệu phong phú, đa dạng.
Các kênh thông tin, truyền thông phát triển.
Điều kiện cơ sở vật chất tốt hơn.
Kỹ năng của SV cũng tốt hơn.
Khó khăn:
Điều kiện và kĩ năng của SV không đồng đều giữa thành thị và nông thôn.
Thông tin nhiều nguồn, độ chính xác không cao.
III. PPDH THEO TÌNH HUỐNG
Khái niệm và bản chất:
a) Khái niệm:
- Là cách thức GV tổ chức cho người học tự lực nghiên cứu và giải quyết các tình huống.
người học lĩnh hội các tri thức mới, hình thành và phát
triển năng lực sáng tạo, năng lực thực tiễn và nghề nghiệp.
b) Bản chất:


Tình huống dạy học là đối tượng chính của hoạt động dạy học.
Người học tự nghiên cứu và giải quyết các vấn đề mà tình huống đặt ra.
Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, ủy thác và điều phối.
2. Đánh giá dạy học theo tình huống

Ưu điểm:
- Nâng cao tính thực tiễn của môn học.
- Nâng cao tính chủ động sáng tạo và sự hứng thú của HV trong quá trình học.
- Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, khả năng trình bày, bảo vệ và phản biện trước ý kiến đám đông…
- GV trong vai trò là người dẫn dắt cũng sẽ tiếp thu được nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn /giải pháp từ phía HV, để làm phong phú bài giảng và điều chỉnh nội dung tình huống nghiên cứu.
- Các tình huống có tính chất liên kết lý thuyết cao.
b) Nhược điểm:

- Chỉ thích hợp với vận dụng tri thức nhưng không thích hợp với truyền thụ tri thức một cách hệ thống. Nếu lạm dụng sẽ hạn chế tính hệ thống, tính khái quát hóa nội dung tri thức.
Mất nhiều thời gian để tìm kiếm, chọn lọc các tình huống thực tế, sát với tình hình và liên quan đến các bài giảng cho học viên.
Đòi hỏi những kỹ năng phức tạp hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng cách đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, phản biện.
Về phía giáo viên:

Về phía học viên:

Chỉ phù hợp với những học viên có sự tham gia chủ động và yêu thích.
Do đã quen với việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động nên một số học viên sẽ không thích ứng được.
Một số học viên xem việc đến lớp là một nghĩa vụ và kiến thức tiếp thu không được nhiều.
3. Cách thức và yêu cầu cơ bản thực hiện DH theo tình huống

Cách thức
-Xây dựng tình huống dạy học phải đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. Lựa chọn những tình huống thực tiễn hoặc mô phỏng những tình huống có thể xảy ra.
-Tổ chức người học nghiên cứu và giải quyết tình huống, theo các bước sau:
-Giáo viên tổng kết, khái quát kiến thức từ phân tích tình huống.
-Phối hợp hiệu quả với phương pháp khác.
c. Yêu cầu:

- Đối với giáo viên: phải đầu tư thời gian và trí tuệ để tiếp cận thực tế, thu thập, xử lý thông tin và xây dựng tình huống.
- Đối với người học: tích cực, năng động sáng tạo, khả năng tư duy độc lập cao, sự tham gia chủ động và yêu thích.
- Điều kiện khách quan: cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện học tập (thư viện, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, internet…) quy mô lớp học phù hợp với hoạt động thảo luận giải quyết tình huống.
V. Phương pháp dạy học theo dự án
1/ Khái niệm và bản chất của dạy học theo dự án
Khái niệm
- Là một hình thức dạy học , trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn người học tự lực thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn – dự án, qua đó người học lĩnh hội, vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hành động, sáng tạo.
b. Bản chất :


Định hướng vào người học
Định hướng hoạt động thực tiễn
Định hướng sản phẩm
2. Phân loại dự án học tập
Phân loại theo quỹ thời gian thực hiện dự án:
- Dự án nhỏ: có thể từ 2-6 giờ
-Dự án trung bình: một tuần hoặc 40 giờ học.
-Dự án lớn: có thể kéo dài nhiều tuần.
b. Phân loại theo nhiệm vụ
- Dự án tìm hiểu
- Dự án nghiên cứu
- Dự án kiến tạo
- Ngoài ra, còn phân theo chuyên môn, theo sự tham gia của người học, theo sự tham gia của nhiều giáo viên.
3. Đánh giá phương pháp dạy học theo dự án
Ưu điểm
Giúp việc học tập trong nhà trường giống với việc học tập trong thế giới thật hơn.
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học, phát huy tính độc lập, khả năng sáng tạo.
Rèn luyện năng lực làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức lý thuyết, năng lực thiết kế, tổ chức, năng lực tư duy,...
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp nghiên cứu khoa học cho người học.
b. Nhược điểm
- Tốn nhiều thời gian,chi phí,hạn chế việc người học nắm vững tri thức lý thuyết một cách hệ thống.
- Không thể áp dụng đại trà trong tất cả bài học và môn học.
4. Cách thức và yêu cầu thực hiện dạy học theo dự án
Vai trò của giáo viên và học sinh

GV: là người hướng dẫn và tham vấn
HS: cần phải tích cực và tự lực trong việc tự học, phân công công việc, linh động trong tìm kiếm thông tin.
VI. MỘT SỐ PPDHHĐ KHÁC:
PP DẠY HỌC TỪ XA (e-learning):
Khái niệm và bản chất:
Khái niệm:
Là phương thức học ảo.
Thông qua các thiết bị thông minh (smartphone, smart TV,…)
Có thể thực hiện giảng dạy và học tập từ xa.
Bản chất:
Giảng viên và học viên ở một khoảng cách xa.
Nội dung được truyền thụ gián tiếp thông qua các hình thức: văn bản in, âm thanh, hình ảnh,…
GV và HV tương tác tức thời hoặc trễ sau 1 khoảng thời gian.
Phân loại: DHTX tương tác và DHTX không tương tác.
2. Đánh giá dạy học từ xa:
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian.
HV có thể chọn khóa học phù hợp với nhu cầu.
Tiết kiệm tiền bạc.
Có sự tương tác cao.
Khuyết điểm:
Dễ bị phân tâm bởi các thiết bị thông minh.
Cần phải có thiết bị điện tử.
Phải có tinh thần tự học, tự giác cao.
Nếu không lựa chọn kĩ càng sẽ gặp những tình huống bất lợi cho HV.
3. Ví dụ minh họa:
Các trang web dạy học online: moon.vn, tuyensinh24/7,…
Các kênh dạy tiếng Anh trên Youtube: Lang Master, Elight,…
Các khóa dạy make up, dạy đàn online,…
4. Liên hệ thực tế:
B. PP SƠ ĐỒ TƯ DUY (mind map):
Khái niệm và bản chất:
Khái niệm:
Là PP trình bày ý tưởng bằng hình ảnh.
Giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ.
Tư duy tìm ra PP giải quyết vấn đề tối ưu.
Bản chất:
Dùng giản đồ: các đối tượng được cụ thể hóa bằng hình ảnh, và nối với nhau bằng các đường liên kết.
các dữ liệu được ghi nhớ dễ dàng và nhanh chóng.
- Thể hiện toàn bộ cấu trúc của đối tượng bằng hình ảnh hai chiều.
2. Đánh giá PP sơ đồ tư duy:
Ưu điểm:
Là “công cụ vạn năng cho bộ não”.
Cho thấy cấu trúc tổng thể của một vấn đề.
Giúp ta liên kết và kết nối các ý tưởng.
Giảm tính trừu tượng của bài học.
Nội dung ngắn gọn, cô đọng HS dễ tiếp thu và nhớ lâu.
Phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
Khuyết điểm:
Phải nắm chắc kiến thức, nếu không sẽ rời rạc.
Không truyền tải hết nội dung định nghĩa, khái niệm…
Chỉ là công cụ để xây dựng lý luận, không thể mở rộng vấn đề.
3. Định hướng sử dụng:
4. Liên hệ thực tế:
nguon VI OLET