Chương 2
Giáo Dục Học Là Một Khoa Học
Nhóm 2
Chương 2
GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
1.1.Vài nét về lịch sử và sự phát triển của Giáo dục học
1.1.Vài nét về sự ra đời và phát triển của Giáo dục học
Cùng với sự xuất hiện xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện hiện tượng: Người lớn dạy cho trẻ em những gì họ đã tích lũy, ngược lại, trẻ em học ở người lớn những điều đó. Lúc đầu công việc này được thực hiện tự phát, sau đó được tổ chức một cách tự giác, ta gọi đó là hiện tượng Giáo dục.
1.2.đối tượng nghiên cứu của giáo dục
Giáo dục là một khoa học về việc giáo dục con người nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ở đây,chúng ta tiếp cận giáo dục với tư cách là một hoạt động giáo dục.Hoạt động giáo dục (HĐGD) – đối tượng nghiên cứu của giáo dục học nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người.

Các đặc trưng của Giáo dục học:
Các đặc trưng chung: tính định hướng,độ lâu về thời gian,….
Đặc trưng riêng biệt,chủ yếu
Hoạt động giáo dục tổng thể
(nghiã rộng)
Hoạt động dạy học
GD trí tuệ
Hoạt động giáo dục
(nghĩa hẹp)
Nhà giáo dục
PP,PT,
HTTCGD
Nội dung
giáo dục
Người được giáo dục
Mục đích,nhiệm vụ
giáo dục
Môi
trường
KH-CN
Môi
trường
KH-XH
Kết quả GD
Chương 2: Giáo Dục Học Là Một Khoa Học
2. Nhiệm vụ.
Có 5 nhiệm vụ:
1. Giải thích nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và phân tích bản chất của giáo dục với tư cách là hiện tượng xã hội đặc biệt.
Chương 2: Giáo Dục Học Là Một Khoa Học



2. Khám phá các quy luật chi phối quá trình giáo dục, chi phối sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân.
Chương 2: Giáo Dục Học Là Một Khoa Học
3. Nghiên cứu mục tiêu giáo dục, xây dựng lý thuyết về chương trình giáo dục và đào tạo, nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển giáo dục với phát triển kinh tế xã hội.
Chương 2: Giáo Dục Học Là Một Khoa Học
4. Nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp tổ chức và dạy học, nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Chương 2: Giáo Dục Học Là Một Khoa Học
5. Nghiên cứu, triển khai các lý thuyết giáo dục vào thực tiễn cuộc sống.



3. Một số khái niệm cơ bản của Giáo dục học:
3.1. Giáo dục
3.2. Giáo dưỡng
3.3 Dạy học
3.4. Đào tạo
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
1. Giáo dục
Chương 2: Giáo dục học là một khoa học
Giáo dục

a. Về bản chất: giáo dục là quá trình truyền đạt và tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người.
b. Về hoạt động: giáo dục là quá trình tác động đến các đối tượng giáo dục.
c. Về mặt phạm vi: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Chương 2: giáo dục học là một khoa học

Theo nghĩa rộng:
Giáo dục là quá trình tác động của nhà giáo dục lên các đối tượng giáo dục.
1. Giáo dục.
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
-Theo nghĩa hẹp:
Giáo dục là một bộ phận của quá trình sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sở khoa học.
1. Giáo dục
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
2. Giáo dưỡng
Giáo dưỡng là việc trau dồi cho thanh thiếu niên những tri thức về khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.
Như vậy, giáo dưỡng là quá trình bồi dưỡng học vấn cho sinh viên, được thực hiện thông qua dạy học trong nhà trường.
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
3. Dạy học
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
3. Dạy học
Dạy học là khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học.
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể.
3. Dạy học
Chương 2: giáo dục học là một khoa học
4. Đào tạo
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC
Giáo dục là một hiện tượng xã hội
Cùng với sự xuất hiện loài người cũng đồng thời xuất hiện hiện tượng người lớn dạy cho trẻ em những gì họ tích lũy, ngược, lại trẻ em học ở người lớn những điều đó. Lúc đầu công việc này được thực hiện tự phát, sau đó được tổ chức tự giác, ta gọi đó là hiện tượng giáo dục.

GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
4. Cấu trúc của Giáo dục học
Là quá trình cải biến một cách sâu sắc và toàn diện những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người diễn ra theo quy luật tích lũy về lượng, biến đổi về chất nhằm chuyển hóa cá thể người thành một chủ thể có ý thức trong XH.

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN CÁCH
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM
GD
MẦM NON
GD
PHỔ THÔNG
GD
NGHỀ NGHIỆP
GD
ĐẠI HỌC
GD
THƯỜNG XUYÊN
LÍ LUẬN DẠY HỌC
1. Qúa trình dạy học : (QTDH)
- QTDH là quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, gười học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2. Nguyên tắc dạy học:(NTDH)
-NTDH là hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp và tổ chức dạy học phù hợp với mục đích GD, với nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích GD với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của QTDH.
Lý luận: nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp trừu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Phần thứ 3: Lý luận giáo dục
Phần thứ 4: Quản lý trường học
5. Mối quan hệ của Giáo dục học
với các khoa học khác

-Giáo dục học là một bộ phận quan trọng của giáo dục khoa học.
-Có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ môn khoa học khác.
Mối quan hệ với Tâm lí học:
-Đề xuất các nguyên tắc, nội dung và phương pháp giáo dục cho phù hợp với mục tiêu các bậc học, nghành học.
-Giáo dục và sự phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo(3-6 tuổi):

-Giáo dục và phát triển nhân cách
học sinh Tiểu học (6-11 tuổi).
Mối quan hệ với sinh lí học
-Giáo dục học kế thừa các kết quả nghiên cứu về sinh lí học lứa tuổi.
-Đề xuất các nội dung cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và theo vệ sinh học đường.
-Giáo dục trẻ phải tự rửa tay hay vệ sinh cá nhân là yếu tố quan trọng trong giáo dục vệ sinh học đường ở trẻ mẫu giáo.
Mối quan hệ với đạo đức học
-Giáo dục học dựa trên các nghiên cứu về bản chất, các quy luật hình thành các chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Để tìm ra các phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp với yêu cầu thời đại.
Mối quan hệ với Mĩ học
-Nghiên cứu về bản chất cái đẹp, quy luật nhận thức, thưởng ngoạn, đánh giá và sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống.
-Để từ đó đề xuất con đường và nội dung giáo dục thẩm mĩ cho học sinh…
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC
I.Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết

I. Nhóm các phương pháp, nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu khoa học giáo dục bắt đầu từ việc thu thập các thông tin rồi từ đó phân tích, so sánh, phân loại, hệ thống hóa...
Thông tin khoa học giáo dục chính là các phương pháp nghiên cứu lí thuyết giáo dục.
Nghiên cứu một sự kiện giáo dục phức tạp
ta phải tiến hành bằng việc đề suất và
chứng minh một giả thuyết.
Giả thuyết trở thành phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng.
Các nhà khoa học còn dựa trên các mô hình lí thuyết để khám phá bản chất và quy luật của các hiện tượng giáo dục.
II.Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Quan sát giáo dục là quá trình tri giác các đối tượng giáo dục

Điều tra giáo dục là quá trình khảo sát đối tượng nghiên cứu một cách có hệ thống trên diện rộng.

Có 2 loại điều tra giáo dục: + Điều tra cơ bản
+ Điều tra xã hội học


Điều tra cơ bản là loại điều tra tình hình chung của giáo dục như: trình độ học vấn của cộng đồng dân cư ở một địa phương hay một vùng lãnh thổ.
Điều tra xã hội học là điều tra các quan điểm, dư luận của xã hội
Cả 2 loại điều tra này đều cho ta thông tin bổ ích và có giá trị
Nghiên cứu sản phẩm giáo dục: là phương pháp phân tích thành quả của giáo viên và học sinh.


Thực nghiệm giáo dục: là phương pháp nghiên cứu chứng minh tính chân thực của một giả thuyết giáo dục.
Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: là phương pháp phân tích những thành tựu hay thất bại của một sự kiện giáo dục.
Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng kinh nghiệm của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao.
III. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Trong nghiên cứu giáo dục ngày nay, toán học và máy tính đang được sử dụng rộng rãi ở nhiều mức độ khác nhau.


.



Một là sử dụng các lí thuyết toán học, phương pháp logic nhằm tìm ra quy luật và đảm bảo cho quá trình suy diễn được triệt để và nhất quán.
Hai là dùng toán thống kê để xử lí số liệu thu được từ các phương pháp khác nhau để khẳng định độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu.



Ba là dưới sự hỗ trợ của máy tính, các nhà khoa học giáo dục đang sử dụng các phần mềm, thí dụ như phần mềm SPSS để xử lí các số liệu điều tra, hay thực nghiệm khoa học, từ đó ta có những kết luận khoa học đáng tin cậy.
Phương pháp nghiên cứu
Giáo dục học
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp hỗ trợ
nguon VI OLET