TỐT NGHIỆP VÀ THẤT NGHIỆP
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Môn: Giáo Dục Học
Giáo viên hướng dẫn: Võ Văn Việt
Hoàng Mai Thy
Trần Thị Diệu Thảo
Trần Thanh Phượng
Nguyễn Đoàn Huy Vũ
Nguyễn Xuân Bá
NHÓM 3
I. THỰC TRẠNG
Theo cuộc khảo sát do TT Nghiên cứu và Phân tích chính sách (ĐH KHXH-NV) thực hiện:
- 26,2% cử nhân cho biết chưa tìm được việc làm
- 46,5% cho biết đã đi xin việc nhưng không thành công.
- 42% tiếp tục học lên hoặc học thêm một chuyên ngành khác.
- 27% cử nhân rất khó kiếm việc làm do ngành học của mình không phù hợp với thị trường.
- 18% số người rơi vào cảnh nhà tuyển dụng không hiểu về ngành học.
I. THỰC TRẠNG
Thực trạng cho thấy:
2010 - người có trình độ ĐH ở độ tuổi 21-29 thất nghiệp chỉ chưa đầy 60.000 người (6,84%).

2013 - số người thất nghiệp có trình độ ĐH ở độ tuổi dưới 30 đã tăng lên thành 101.000 người (9,89%).
II. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này ?
II. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân chủ quan
1. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân kinh tế - xã hội:

- Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
- Thị trường lao động chưa thật sự phát triển
- Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm nước ta
- Dân số tăng nhanh
1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân từ giáo dục:

- Chất lượng lao động qua đào tạo bậc ĐH-CĐ
- Nền giáo dục chậm đổi mới
- Nội dung và phương pháp giảng dạy
- Cơ cấu đào tạo
- Về chính sách của nhà nước
1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân từ chính sách nhà nước:
2. Nguyên nhân chủ quan
- Lựa chọn ngành học không phù hợp

- Không tìm hiểu kĩ về chất lượng, chương trình đào tạo của trường

- Một bộ phận không nhỏ sinh viên lại muốn bám trụ ở thành phố trong khi số việc làm ở đây chưa đủ để thu hút hết lực lượng lao động này
2. Nguyên nhân chủ quan
- Năng lực của sinh viên còn nhiều yếu kém
- Sinh viên thiếu kỹ năng mềm
- Kén việc
- Học không đi đôi với hành
- Ảo tưởng
- Tư duy thực dụng
III. GIẢI PHÁP
Về nhà nước:

- Xây dựng Đề án tổng thể giải quyết việc làm cho sinh viên.
- Phê duyệt Quy hoạch và Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020.
- Chỉ đạo các Bộ, ngành phối hợp với Bộ GD&ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho từng ngành.
III. GIẢI PHÁP
Về phía Bộ GD & ĐT:

- Ban hành quy định về công tác hướng nghiệp và tư vấn việc
- Tổ chức điều tra về việc làm, dự báo nhu cầu nhân lực
- Đào tạo gắn với nhu cầu xã hội
- Nâng cao chất lượng đào tạo
III. GIẢI PHÁP
- Công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh cần được tiến hành sớm, thực chất, phát huy hiệu quả.

- Hạn chế, tạm dừng mở mới các ngành đào tạo đang thừa “đầu ra”

- Điều chỉnh quy mô ngành nghề đào tạo ở các trường ĐH, CĐ
III. GIẢI PHÁP
Sau khi ra trường, sinh viên có việc làm hay không, phụ thuộc vào một số yếu tố:

Kĩ năng giao tiếp, kiến thức xã hội.
Khả năng thích nghi với môi trường làm việc.
Đáp ứng được một số yếu tố cơ bản mà sinh viên cần
Sự cố gắng và đam mê của sinh viên.
III. GIẢI PHÁP
Kĩ năng mềm
Kiến thức xã hội
Khả năng làm việc nhóm
Sinh viên
Học lý thuyết
Thực hành nhóm …
Rèn luyện kỹ năng
giao tiếp…
Thất nghiệp
Có việc làm
Khả năng thích nghi với môi trường làm việc
Chịu đựng được áp lực của công việc.

Học hỏi kinh nghiệm từ xung quanh.

Tìm được công việc đúng chuyên nghành mình đã học.
Một số yêu cầu cơ bản sinh viên cần có:
Bằng tốt nghiệp đại học.
Bằng anh văn ( khả năng giao tiếp bằng tiếng anh).
Bằng tin học ( khả năng làm việc trên vi tính).
Biết cách viết, sắp xếp hồ sơ xin việc
Sự cố gắng của bản thân sinh viên
nguon VI OLET