Nhóm 4:
Nhóm A:
Nguyễn Văn Bão(NT)
Nguyễn Thị Ngọc
Đỗ Thị Hương
Trần Thị Mỹ Dung
Lý Ngọc Thu Thảo
Ngô Uyên Thảo Vy
Nguyễn Thị Quyên
Nhóm B:
Tạ Thị Mỹ Duyên (NP)
Ngô Toàn Tới
Nguyễn Huỳnh Nhật Tân
Nguyễn Thế Phong
Võ Văn Kiệt
Nguyễn Ngọc Thùy Linh
Bùi Nguyễn Phương Trúc
Chương 4: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM

Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân.
Căn cứ xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
Tính chất của nền giáo dục Việt Nam.
Xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
1. Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân
Là hệ thống các trường học và cơ sở GD.
Được xây dựng trên phạm vi của một quốc gia.
Nhằm mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn
nhân lực, để đáp ứng nhu cầu phát triển KT, VH, XH.
2. Căn Cứ Xây Dựng Hệ Thống GDQDVN:
-Được xây dựng dựa trên các căn cứ:
2.1 HTGDQDVN được xây dựng để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân:
- Thời kì Pháp thuộc: 95% nhân dân mù chữ.
- Hiện nay:
Gần 30tr người tham gia học tập dưới nhiều hình thức khác nhau.
HTGDQDVN đã phát triển đồng bộ từ GD mầm non đến GD phổ thông, GD chuyên nghiệp, dạy nghề, GD đại học và sau đại học thu hút đông đảo các học sinh tới trường, nhiều tỉnh và thành phố đã hoàn thành phổ cập GD THCS.
2.2 HTGDQDVN xây dừng trên cở sở mục đích GD xã hội:
-Mục đích:
+ GD thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lại của đất nước
+ Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CHN-HĐH và hội nhập quốc tế
2.3 HTGDQDVN được xây dựng trên chiến lược phát triển KT-VH của đất nước:
- Chiến lược phát triển GDVN gắn liền với yêu cầu phát triển KT-XH, khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, anh quốc gia.
- Tính quy định của xã hội đối với GD:
Quy mô, cơ cấu tổ chức, chất lượng giáo dục và đào tạo, xu hướng và khả năng phát triển của hệ thống giáo dục bị quy định bởi trình độ phát triển của nền kinh tế quốc gia.
Càng tăng trưởng KT nhanh, GD càng phát triển mạnh và ngược lại.
2.4 HTGDQDVN được xây dựng theo xu hướng phát triển chung của giáo dục TG:
HTGDQDVN phải được xây dựng tương xứng với hệ thống GD thế gới về chương trình, nội dung, phương pháp GD và chất lượng GD.
Đổi mới, cải cách trong giáo dục, đặc biệt áp dụng thành công chương trình dạy “Tư Duy Sáng Tạo” ở các cấp THPT tại Phần Lan và
Thụy Điển.
Liên hệ VN: Các nhà GDH cho rằng trong tương lai đến năm 2020, nền giáo dục nước ta tương đối sẽ được định hình, cơ bản sẽ bắt nhịp xu hướng phát triển chung của nền giáo dục thế giới.


3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
Khái niệm:
* Hệ thống giáo dục quốc dân:
- Toàn bộ cơ quan chuyên trách việc giáo dục, học tập
- Liên kết chặt chẽ thành hệ thống hoàn chỉnh, cân đối
- Xây dựng theo những nguyên tắc nhất định
- Đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo
dục
3.1 Giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non có nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Đội ngũ nhà giáo chủ yếu là nữ giới.
Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
Nhà trẻ nhận các trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi
Trường lớp mẫu giáo nhận các cháu từ 3 – 6 tuổi
Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp cả nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi vào học
Nội dung giáo dục ở trường mầm non được thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hòa giữa
Với hệ thống 12 năm, tiếp nhận học sinh từ 6 – 18 tuổi vào học.
Nhiệm vụ là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, toàn diện phù hợp với thực tiễn Việt Nam, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản, chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc sống lao động, tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.
3.2 Giáo dục phổ thông
3.2.a Giáo dục tiểu học
Là cấp học nền tảng của giáo dục phổ thông được thực hiện trong 5 năm, từ lớp 1-5, tiếp nhận học sinh từ 6 – 11 tuổi vào học.
Nhiệm vụ:
Cung cấp cho học sinh những hiểu biết đơn giản về tự nhiên, xã hội và con người.
Những tri thức gần gũi với cuộc sống xung quanh.
Bồi dưỡng những lỹ năng cơ bản về nghe, nói, học, viết Tiếng Việt và tính toán.
Có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.
3.2.b Giáo dục trung học cơ sở
Gồm 4 lớp, tiếp nhận học sinh từ 11 -15 tuổi vào học.
Nhiệm vụ là dạy cho học sinh có những hiểu biết cơ bản để tạo tiền đề cho học sinh bước tiếp vào
bậc học THPT.
Học sinh học xong chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai phương thức trên để chọn các em vào học THPT.
3.2.c Giáo dục trung học phổ thông
Gồm ba lớp, tiếp nhận học sinh từ 15 – 18 tuổi vào học.
Nhiệm vụ:
Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản toàn diện, hướng nghiệp, phù hợp với thực tiễn Việt Nam về tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ,…
Hiện nay giáo dục trung học phổ thông được chia thành 3 ban.
Mục đích:
Dạy phân hóa theo từng trình độ, năng lực của học sinh để phân luồng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Ngoài ra còn có trường THPT kỹ thuật.
3.3 Giáo dục nghề nghiệp
Mục tiêu: đào tạo nghề cho học sinh để tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Gồm 2 loại trường:
Trường dạy nghề có ba trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng (sơ cấp: 1 năm, trung cấp: 2-3 năm, cao đẳng: 2-3 năm)
Trường trung cấp chuyên nghiệp (3-4 năm-tốt nghiệp THCS, 1-2 năm - tốt nghiệp THPT).
Nội dung giáo dục nghề nghiệp tập trung vào đào tao năng lực thực hành, rèn luyên kĩ năng tay nghề, coi trọng đạo đức nghề nghiệp, rèn luyên sức khỏe…
Phương pháp kết hợp giữa lí thuyết và thực hành.
3.4 Giáo dục đại học
Là bậc học có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ quốc gia,…
Thời gian đào tạo của các bậc giáo dục đại học, sau đại học cũng khác nhau.
Bậc giáo dục đại học:
Đào tạo trình độ cao đẳng.
Đào tạo trình độ đại học.
Bậc giáo dục sau đại học:
Đào tạo trình độ thạc sĩ.
Đào tạo trình độ tiến sĩ.
3.5 Giáo dục thường xuyên
Nhiệm vụ: giúp cho tất cả mọi người có điều kiện vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn,….
Giáo dục thường bao gồm các cơ sở đào tạo sau đây:
TT giáo dục thường xuyên các tỉnh và huyện.
TT học tập cộng đồng cấp phường xã, thị trấn.
Giáo dục thường xuyên còn được thực hiện tại các cơ sở giáo dục phổ thông, nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (giáo dục từ xa).
Các hình thức: vừa làm vừa học, dạy học từ xa, tự học có hướng dẫn,…
3.6 Giáo dục chuyên biệt
Trong hệ thống giáo dục Việt Nam còn có một hệ thống các trường chuyên biệt, dành cho các đối tượng đặc biệt, đó là:
Trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú dành cho con em dân tộc ít người, và vùng sâu vùng xa, vùng KT kém phát triển…
Trường chuyên dành cho học sinh giỏi, các trường năng khiếu.
Các trường đặc biệt dành cho người khuyết tật
Trường giáo dưỡng dành cho vị thành niên vi phạm pháp luật do bộ Công An quản lý
3.7 Hệ thống giáo dục của các tổ chức chính trị - xã hội và của lực lượng vũ trang
Cùng với hệ thống giáo dục quốc dân, ở nước ta đang tồn tại một hệ thống các trường học của:
Các cơ quan Nhà Nước, các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức như: Các Học viện quản lý cính trị hành chính, …
Lực lượng vũ trang có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sỹ quan, hạ sỹ quan, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý Nhà Nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng an ninh.
4. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
Nền GDVN lấy CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM về
GD làm nền tảng, nhằm giáo dục thanh, thiếu niên
VN có thế giới quan, có nhân sinh quan, nhân cách
toàn diện, và đặc biệt là có ý thức công dân.
Tính nhân dân
Tính dân tộc
Tính khoa học
Tính hiện đại
5. Xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục
quốc dân Việt Nam
Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đang từng bước
lớn mạnh cả về số lương và chất lượng, đang phát triển theo
các xu hướng sau đây:
5.1 Xã hội hóa giáo dục
Luật giáo dục nước ta khẳng định giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân.
Nhà nước chủ trương khai thác tối đa các nguồn lực XH
để phát triển giáo dục
Khuyến khích mọi nguồn lực tham gia xây dưng và phát
triển giáo dục, bằng mọi khả năng: trí lực, tài lực, vật lực….
Tóm lại :nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo và định hướng.
Ngoài ra nhà nước còn khuyế khích mờ rộng các loại
hình trường công lập, dân lập, tư thục. Đồng thời còn liên
kết với các tồ chức quốc tế để phát triển giáo dục.
5.2 Đa dạng hóa phương thức đào tạo
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người dân được
học tập thường xuyên và suốt đời.
Đa dạng hóa phương thức đào tạo là tạo sự mền dẻo,
linh hoạt trong quá trình tổ chức giáo dục và đạo tào.
Hệ thống giáo dục quốc dân đang được tổ chức liên thông
giữa các trình độ đào tạo, giúp nhân dân có điều kiện nâng cao
trình độ và chuyên môn liên tục qua quá trình học tập.
5.3 Xây dựng hệ thống giáo dục cân đối giữa
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và
giáo dục đại học
Giáo dục phổ thông là nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân.
Tạo sự cân đối giữa giáo dục khoa học và giáo dục
ý thức công dân, giữa lí thuyết và thực hành.
Nhà nước cũng đầu tư phát triển hệ thống giáo dục
nghề nghiệp.
Tạo điều kiện để phát triển nhanh hệ thống giáo dục đại học
Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu
đạt đẳng cấp quốc tế.
5.4 Nâng cao chất lượng giáo dục
Nhà nước đang tổ chức các trung tâm giáo dục mạnh ở
trung ương và các đia phương.
Đang được hình thành và tiếp cận các khái niệm như :
Trường đại học đẳng cấp quốc tế , Trường đại học nghiên cứu..
Ngoài ra, chúng ta đang đổi mới mục tiêu, chương trình,
sách giáo khoa, phương pháp giáo dục,…, xây dựng đôi ngủ
nhà giáo, …
Tóm lại:
Giáo dục nước ta là một hệ thống hoàn chỉnh
Nhà nước quản lí giáo dục thống nhất trong cả nước.
Cùng với việc mở rộng quy mô, phát triển số lượng nhà trường, học sinh, đa dạng hóa các loại hình nhà trường và phương thức đào tạo.
Đang từng bước tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tổng quan:
Phần câu hỏi ôn tập:
Câu 1: giáo dục phổ thông gồm bao nhiêu giao đoạn?
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn
Câu 2: mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là gì ?
a. Đào tạo nghề cho học sinh sau THCS và sau THPT.
b. Tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho xã hội.
c. Cả hai phương án.
Câu 3: xã hội hóa giáo dục là gì?
a. Giáo dục là của toàn dân, mọi công dân đều có quyền
và nghĩa vụ tham gia phát triển GD.
b. Giáo dục do nhân dân độc quyền quản lí.
c. Giáo dục do nhà nước độc quyền tổ chức.
Câu 4: đào tạo trình độ sau đại học gồm có những trình độ
nào ?
a. Trình độ cao đẳng và thạc sỹ.
b. Trình độ thạc sỹ và tiến sỹ.
c. Trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, PGS, GS.
Câu 5: Với trường trung cấp nghề chuyên nghiệp thì
thời gian đào tạo là bao nhiêu năm đối với người có bằng tốt nghiệp THCS:
a. 2-3 năm
b. 3-4 năm
c. 4-5 năm
Câu 6: Nền giáo dục VN bao gồm những tính chất nào:
a. Tính nhân văn và tính dân tộc.
b. Tính nhân văn và tính hiện đại.
c. Tính nhân văn, dân tộc, khoa học, hiện đại.
Xin trân thành cảm ơn
quý thầy cô và các bạn.
nguon VI OLET