GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐẮK LẮK
KHOA KH XÃ HỘI - NHÂN VĂN
  
Ngành đào tạo: GDMN
Tp. Buôn Ma Thuột - 2018
Học phần:
Giới thiệu học phần
Tài liệu tham khảo
1- Môi trường và ô nhiễm - Lê Văn Khoa - NXB GD - 1995
2- Dân số học đại cương - Nguyễn Kim Hồng - Nhà xuất bản GD - 1999.
3- Dân số - Môi trường - Tài nguyên - Bộ GD - ĐT- NXB - GD - 1999.
4- Môi trường và con người – Mai Đình Yên - NXB - GD – 1997.
Giới thiệu học phần
Giới thiệu học phần
Sinh viên phải tham gia đầy đủ số giờ học trên lớp theo qui định (không nghỉ quá 20% tổng số giờ học = 3 tiết).
Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ (tham gia thảo luận và làm các bài tập tại lớp, làm kiểm tra giữa HP và thi hết HP).
Các sinh viên có tinh thần và thái độ học tập tốt được xem xét để cộng điểm của các điểm thành phần tương ứng.
Sinh viên thiếu một trong các điểm thành phần sẽ không có điểm cho HP.
5
Chương I: Các thành phần cơ bản của môi trường
I. Một số hiểu biết về môi trường
1. Định nghĩa
Môi trường sống là gì?
Thỏ sống trong rừng chịu tác động của những yếu tố nào?
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
Chương I: Các thành phần cơ bản của môi trường
I. Một số hiểu biết về môi trường
1. Định nghĩa
I. Một số hiểu biết về môi trường
1. Môi trường nước
2. Môi trường mặt đất
-không khí
3. Môi trường trong đất
4. Môi trường sinh vật
2. Phân loại môi trường
Có những loại môi trường nào?
I. Một số hiểu biết về môi trường
2. Phân loại môi trường
Môi trường trên cạn
Môi trường đất
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Mặt đất và lớp khí quyển
Các lớp đất có độ sâu khác nhau có sinh vật sống
Các vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn
Cơ thể TV, ĐV, con người là MT sống của sinh vật ký sinh
Môi trường tự nhiên: bao gồm các thành phần của tự nhiên: địa hình, địa chất, đất, khí hậu, nước, sinh vật.
Môi trường xã hội: bao gồm các mối quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối, trong giao tiếp.
Môi trường nhân tạo: bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người: nhà ở, nhà máy, thành phố,…
2. Phân loại môi trường
Môi trường tự nhiên
Môi trường xã hội
Sản xuất
Phân phối sản phẩm
Giao tiếp
Môi trường xã hội tạo thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân hoặc cộng đồng.
2. Phân loại môi trường
Môi trường nhân tạo
Thành phố
Nhà máy
Nhà ở
3. Chức năng của môi trường
MÔI TRƯỜNG
Không gian sống
Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
Chứa đựng các chất thải
Cung cấp các tài nguyên
3. Chức năng của môi trường
Là khả năng môi trường tiếp nhận, cung cấp và tiến hành các hoạt động nhất định có giới hạn.
Thiên nhiên có khả năng duy trì trạng thái cân bằng và tự làm sạch. Nếu tác động của con người vượt quá những giới hạn cho phép thì môi trường bị mất cân bằng sinh thái.
Khả năng chịu đựng của môi trường phụ thuộc vào hoạt động của con người.
4. Khả năng chịu đựng của môi trường
II. Các môi trường sống chính
Môi trường vô cơ
Môi trường hữu cơ
Thạch quyển
Thổ nhưỡng quyển
Khí quyển
Sinh quyển
Thủy quyển
1. Môi trường vô cơ
a. Thạch quyển
- Là lớp vỏ bao bọc ngoài cùng của TĐ.
- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Cấu tạo: có 2 kiểu vỏ chính:
+ Kiểu vỏ lục địa: độ dày TB từ 30 –80km.
+ Kiểu vỏ đại dương: dày 6 – 15km.


a. Thạch quyển (Vỏ Trái Đất)
b. Thổ nhưỡng quyển (Đất)
Hiểu biết của bản thân về đất?
- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đất vừa là giá thể giữ cho cây đứng vững, vừa cung cấp nước, các chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cây.
- Đất có vai trò quan trọng trong sự phân bố sinh vật
b. Thổ nhưỡng quyển (Đất)
b. Thổ nhưỡng quyển (Đất)
Đá gốc- quá trình hình thành đất
Tác động của khí hậu
Sinh vật
Địa hình
MỘT SỐ PHẪU DIỆN ĐẤT VỆT NAM
c. Khí quyển
Khái niệm: Xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển, cung cấp oxy cho sinh vật hô hấp, cung cấp khí CO2 cho cây xanh quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ.
Chuyển động của không khí (gió) giúp phán tán mở rộng vùng phân bố của thực và động vật.

Nước là thành phần không thể thiếu của tất cả các tế bào sống, tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
d. Thủy quyển

* Khái niệm sinh quyển: Thực, động vật và vi sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật, gọi là sinh quyển.
Sinh quyển là một hệ thống tự nhiên phức tạp gồm các cơ thể sống và môi trường sống. Chúng tác động với nhau thông qua tuần hoàn vật chất và năng lượng.
2. Môi trường hữu sinh

* Phạm vi của sinh quyển: phần thấp của KQ (Tầng Ozon), phần trên của thạch quyển (4-5km), và toàn bộ thủy quyển.

2. Môi trường hữu sinh

* Thành phần vật chất chính của SQ:
Vật chất sống.
Vật chất có nguồn gốc SV (Than đá, đá vôi, dầu mỏ,...).
Vật chất được hình thành do tác động của sinh vật (thổ nhưỡng, không khí tầng đối lưu).

* Đặc tính của sinh quyển:
Tích lũy năng lượng: Quá trình quang hợp hấp thụ ánh sáng MT, biến chất vô cơ  hữu cơ đáp ứng nhu cầu phát triển.
Tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất (Chu trình sinh – địa – hóa)
2. Môi trường hữu sinh

* Vai trò của sinh quyển: Ảnh hưởng đến sự phát triển các quyển khác trên TĐ.
Khí quyển: các chất khí hiện nay chủ yếu có nguồn gốc từ sinh vật (quang hợp  oxi, vi khuẩn phân hủy hợp chất  Nito).
Thạch quyển: SQ làm biến đổi tính chất lý hóa học của đá, tạo các trầm tích như: đá vôi, than đá, dầu mỏ.
2. Môi trường hữu sinh

* Vai trò của sinh quyển:
Thủy quyển: Sinh quyển ảnh hưởng đế thủy quyển thông qua trao đổi chất của các sinh vật trong môi trường nước, làm biết đổi tính chất và thành phần của TQ.
Thổ nhưỡng quyển: Sinh quyển có vai trò quan trọng trong tạo đất, không có sinh quyển sẽ không có đất.
2. Môi trường hữu sinh

- Các sinh vật cùng sống trong môi trường có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến nhau.
- Có 8 kiểu tương tác chính:
+ Trung sinh: khi cả hai loài không ảnh hưởng gì đến nhau.
2. Môi trường hữu sinh

Hợp sinh: cả hai đều có lợi nhưng không bắt buộc phải chung sống với nhau.
Cộng sinh: cả hai đều có lợi nhưng bắt buộc phải chung sống với nhau.
2. Môi trường hữu sinh

Hảm sinh: khi một loài không chịu ảnh hưởng gì, còn một loài bị hại.

Cạnh tranh: hai loài gây ảnh hưởng lẫn nhau và hai loài đều bị hại
2. Môi trường hữu sinh

- Vật ăn thịt - con mồi: một loài có lợi (vật ăn thịt) và một loài bị hại
Hội sinh: loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không chịu ảnh hưởng gì.
2. Môi trường hữu sinh

Ký sinh - vật chủ: một loài có lợi (ký sinh) và một loài bị hại (vật chủ)
2. Môi trường hữu sinh

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong môi trường thường có quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài:
+ Quan hệ các sinh vật làm thức ăn với động vật
+ Quan hệ cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài
+ Quan hệ tương hổ giữa động vật và thực vật biểu hiện ở cả hai mặt: lợi và hại.
2. Môi trường hữu sinh

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA MÔI TRƯỜNG
Quần thể sinh vật
Tập hợp những cá thể cùng loài
Sinh sống trong 1 khoảng không gian
nhất định, ở một thời điểm nhất định
Khả năng sinh sản tạo cá thể mới
I. Quần thể sinh vật
X
X
X
X
X
QT voi 25 con
QT ong haøng ngaøn con
QT VK haøng trieäu con
QT Hoàng haïc traêm con
Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao?
Trong quần xã ao có các Quần thể: Sen, súng, bèo, rong, cá trắm, cá chép, tôm, cua, ốc, rắn, châu chấu…..
Mối quan hệ giữa các quần thể đó?
Các quần thể tác động qua lại với nhau (thức ăn, nơi ở) tạo thành một tổ chức tương đối ổn đinh.
Tác động qua lại gi?a QT với các nhân tố sinh thái của MT
Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật
Tác động qua lại gi?a các QT trong QX
II. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm
- Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
II. Quần xã sinh vật
Quần xã đầm lầy
Quần xã nào ổn định lâu dài hơn?
Quần xã sa mạc Sahara
Quần xã rừng nhiệt đới
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
So sánh độ da dạng sinh học trong hai quần xã ?
Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài

+ Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài cao
+Trong mỗi quần xã có loài ưu thế và loài đặc trưng
Thành phần loài được thể hiện qua yếu tố nào?
Một quần xã ổn định có đặc điểm gì về thành phần loài?
Loài ưu thế
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
Câu 1: Loài ưu thế trong quần xã là loài
A. Chỉ có ở một quần xã          
B. Có nhiều hơn hẵn các loài khác.
C. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã.      
D. Phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu:2: Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong
quần xã do
      A. số lượng cá thể nhiều.
      B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
      C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.                       
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
- Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều,sinh khối lớn và hoạt động mạnh
- Quần thể trên cạn thì thực vật có hạt là loài ưu thế vì chúng ảnh hưởng nhiều đến khí hậu môi trường
CÁ CÓC TAM ĐẢO
Loài đặc trưng
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
RỪNG CỌ PHÚ THỌ
RỪNG TRÀM U MINH
Câu 3: Loài đặc trưng trong quần xã là loài
A. Chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẵn các loài khác.                                 
B. Có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
C. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã.                  
D. Phân bố ở trung tâm quần xã.
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
Câu 4: Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A. Ưu thế.        B. Đặc trưng.              
C. Đặc biệt.    D. Có số lượng nhiều.
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó với số lượng nhiều mà không có hoặc có ít ở nơi khác.
- Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn và hoạt động mạnh.
- Quần thể trên cạn thì thực vật có hạt là loài ưu thế vì chúng ảnh hưởng nhiều đến khí hậu môi trường.
Cây ưa sáng
Cây chịu bóng
Cây ưa bóng
Sự phân bố thực vật theo chiều ngang
Sự phân bố cá thể trong quần xã có hai kiểu phân bố:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng: Phân bố tầng thực vật, tầng cá trong ao…
- Phân bố theo chiều nằm ngang: cây đỉnh núi,sườn núi chân núi; động thực vật ven bờ biển,ngoài khơi xa…
II. Quần xã sinh vật
2. Đặc trưng về thành phần loài
Sự phân bố các cá thể trong không gian của QX có ý nghĩa gì?
Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
Trong sản xuất người ta vận dụng hiểu biết sự phân bố trong không gian của QX như thế nào?
- Trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh, trồng theo các đường đồng mức …để tiết kiệm đất, sử dụng triệt để nguồn năng lượng của các bậc dinh dưỡng, nguồn thức ăn … Trong chăn nuôi thủy sản người ta chọn những thành phần loài nuôi phù hợp không gian sống và thức ăn
nguon VI OLET