TRU?NG D?I H?C SU PH?M TP. H? CH� MINH

Tp. hcm - 2011


KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
Việt Nam với
truyền thống đánh giặc giữ nước
Của dân tộc
Mục đích, yêu cầu

- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về truyền thống
đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. Hiểu được giá trị
truyền thống của ông cha ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.


- Xây dựng ý thức trách nhiệm trong việc tham gia giữ gìn
truyền thống của dân tộc, ý thức trân trọng và bảo vệ
truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương đất nước.


Nội dung




I.
lịch sử
đánh giặc
Giữ nước
Của
Dân tộc
Việt nam





II.
Truyền thống
vẻ vang
Của dân tộc ta
Trong sự nghiệp
đánh giặc
Giữ nước


Kết luận

I. lịch sử đánh giặc Giữ nước
Của Dân tộc Việt nam
1.
Những
cuộc
chiến
tranh
giữ nước
đầu tiên




2.
Cuộc
đấu tranh
giành
độc lập
Từ
thế kỷ I
đến
thế kỷ X.




3.
Các cuộc
chiến
tranh
giữ nước
Từ
thế kỷ X
đến
thế kỷ
XIX




4.
Cuộc
đấu tranh
GPDT
lật đổ
chế độ
thực dân
nửa PK
thế kỷ
XIX
đến 1945



5.
Cuộc
kháng
chiến
chống
thực dân
Pháp
xâm lược
1945 - 1954




6.
Cuộc
kháng
chiến
chống
Mỹ
cứu nước
1954 - 1975





1. Những Cuộc Chiến tranh Giữ nước đầu tiên

- Cuộc kháng chiến chống quân Tần (214 Tr. CN).
Tần Thủy Hoàng

1. Những Cuộc Chiến tranh Giữ nước đầu tiên

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà
(Từ 184 - 179 Tr. CN).
Triệu Đà

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 240).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục (năm 548).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương - năm 766).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lược lần I (930 - 931).

2. Cuộc đấu tranh Giành
độc lập Từ Thế Kỷ I đến Thế Kỷ X.
- Cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lược lần II năm (938)

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I (981).

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II (1075 - 1077).
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu (12/1075)

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông (1258 - 1288).
Trận Nhật Duật - Hàm Tử

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (đầu thế kỷ XV).
Lê Lai
Lê Lợi

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785).

3. Các cuộc chiến Tranh Giữ nước
Từ Thế Kỷ X đến Thế Kỷ XIX
- Cuộc kháng chiến chống quân lược Mãn Thanh (1789).
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ
chế độ Thực dân nửa Phong kiến TK XIX đến 1945
- Tháng 9/1858 thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng, mở
đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ
chế độ Thực dân nửa Phong kiến TK XIX đến 1945
- Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do Trương Công Định,
Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng,
Hoàng Hoa Thám. lãnh đạo.
Trương Công Định
Nguyễn Trung Trực
Đinh Công Tráng
Nữ nghĩa quân của Đinh Công Tráng bị bắt
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ
chế độ Thực dân nửa Phong kiến TK XIX đến 1945
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Lãnh đạo cách mạng
nước ta trải qua các cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh 1930 - 1931,
Dân chủ 1936 - 1939, Phản đế 1939 - 1945. Đỉnh cao là thắng lợi
rực rỡ của CMT8 1945, lập ra nhà nước VNDCCH, nhà nước
dân chủ đầu tiên ở Đông Nam á.
Hội nghị
Thành lập
Đảng Cộng sản
Việt Nam
Xô Viết - Nghệ Tĩnh
1930 - 1931
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ
chế độ Thực dân nửa Phong kiến TK XIX đến 1945

5.
Cuộc
kháng
chiến
chống
Thực
Dân
Pháp
xâm
lược
1945 - 1954


23/9/1945 được quân Anh giúp sức, thực dân Pháp
tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ
hai.
19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi
"Toàn quốc kháng chiến".
Cảm tử thủ đô
Đánh xe tăng địch

5.
Cuộc
kháng
chiến
chống
Thực
Dân
Pháp
xâm
lược
1945 - 1954

Từ 1947 - 1954, quân dân ta đã lập được nhiều chiến
công. Tiêu biểu là Việt Bắc - Thu Đông (1947), Biên
Giới (1950), Tây Bắc (1952), Đông Xuân (1953 - 1954).
DBP(1954), miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954 - 1975

Từ 1959 - 1960, phong trào Đồng Khởi ở miền Nam bùng nổ và
lan rộng. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được thành lập.
Đội quân tóc dài
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954 - 1975

Từ 1961-1965, quân và dân ta đã đánh bại (Chiến tranh đặc biệt)
của Mĩ.
Từ 1965- 1968, Mĩ tiến hành (Chiến tranh cục bộ).
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 làm phá sản
Chiến lược (Chiến tranh cục bộ), buộc Mĩ phải đàm phán với ta
ở Hội nghị Pari (Pháp).
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954 - 1975
- Năm 1972, đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52
của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng. Buộc Mĩ phải ký hiệp định Giơnevơ.
6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954 - 1975
- Đại thắng màu xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.
- Từ 1975 đến nay, tiếp tục phát huy truyền thống trong đấu tranh
Cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
Việt Nam là xây dựng và BVTQ Việt Nam XHCN
Biên giới Tây Nam
Biên giới phía Băc

3.
Truyền thống
Cả nước
Chung sức
đánh giặc,
Toàn dân
đánh giặc,
đánh giặc
Toàn diện






II. Truyền thống vẻ vang Của dân tộc ta
Trong sự nghiệp đánh giặc Giữ nước
1.
Truyền thống
Dựng nước
đi đôi
Với
giữ nước






2.
truyền thống
Lấy nhỏ
Chống lớn,
Lấy ít
địch nhiều







4.
Truyền thống
đánh giặc
Bằng
trí
thông minh,
Sáng tạo,
Bằng
Nghệ thuật
Quân sự
độc đáo


5.
truyền thống
đoàn kết
quốc tế









6.
Truyền thống
Một lòng
Theo đảng,
Tin tưởng
Vào Sự
Lãnh Đạo
Của đảng,
Vào
thắng lợi
Của
cách mạng
Việt nam




1. Truyền thống Dựng nước đi đôi Với giữ nước

- Do ë vÞ trÝ ®Þa lý thuËn lîi, cã nhiÒu tµi nguyªn thiªn nhiªn phong phó nªn n­íc ta trë thµnh môc tiªu x©m l­îc cña nhiÒu n­íc lín trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi.
- Tõ cuèi TK III Tr. CN ®Õn nay, d©n téc ta ®· tiÕn hµnh gÇn 20 cuéc chiÕn tranh chèng x©m l­îc, b¶o vÖ Tæ quèc, cïng víi hµng tr¨m cuéc khëi nghÜa vµ chiÕn tranh gi¶i phãng d©n téc
Nh©n d©n ta thêi nµo còng vËy, lu«n nªu cao c¶nh gi¸c, chuÈn bÞ lùc l­îng ®Ó ®Ò phßng giÆc ngay tõ thêi b×nh; trong chiÕn tranh, võa chiÕn ®Êu, võa s¶n xuÊt, x©y dùng ®Êt n­íc vµ s½n sµng ®èi phã víi ©m m­u cña kÎ thï. V× vËy, ®¸nh giÆc, gi÷ n­íc lµ nhiÖm vô th­êng xuyªn, cÊp thiÕt vµ lu«n g¾n liÒn víi nhiÖm vô x©y dùng ®Êt n­íc

2.
truyền
thống
Lấy nhỏ
Chống lớn,
Lấy ít
địch nhiều


- Trong lịch sử, những cuộc đấu tranh giữ nước của dân tộc ta đều diễn ra trong điều kiện so sánh lực lượng chênh lệch. Kẻ thù thường là những nước lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần.
- Vì thế lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, tạo sức mạnh tổng hợp của toàn dân để đánh giặc trở thành truyền thống trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc
3. Truyền thống cả nước chung sức,
toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
- Để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết cả dân tộc, đoàn kết toàn dân tạo thành nguồn sức mạnh to lớn của cả dân tộc, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.
- Với tinh thần "Thà hi sinh tất cả Chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" đã sớm trở thành tư tưởng và tình cảm lớn nhất, lẽ sống thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam
4.
Truyền
thống
đánh giặc
Bằng
trí
thông minh,
Sáng tạo,
Bằng
Nghệ thuật
Quân sự
độc đáo
Mưu trí, sáng tạo thể hiện trong kho tàng kinh nghiệm phong phú của cuộc đấu tranh giữ nước, trong tài thao lược kiệt xuất của dân tộc ta. Chúng ta biết lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, tự tạo vũ khí, cướp súng giặc để giết giặc, phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay, biết kết hợp nhiều cách đánh thích hợp. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc.
5. truyền thống đoàn kết quốc tế
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta luôn có sự đoàn kết giữa các nước trên bán đảo Đông Dương và các nước khác trên thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốc gia, chống lại sự thống trị của các nước lớn.
- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp đánh giặc, giữ nước cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6. Truyền thống Một lòng Theo đảng, Tin tưởng Vào Sự Lãnh Đạo Của đảng, Vào thắng lợi Của cách mạng Việt nam
- ĐCSVN từ khi ra đời đến nay, đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên lật đổ ách thống trị của TDP, tiến hành CMT8 thành công; đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của TDP và ĐQM, giành ĐLDT, thống nhất toàn quốc và đưa cả nước tiến lên CNXH.
Trong giai đoạn mới của cách mạng, để giữ vững ĐLDT và CNXH, xây dựng đất nước giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng, ổn định về chính trị, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi vấn đề của xã hội.
Thực tế cho thấy dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, đất nước ta đã từng bước vượt qua khó khăn, thử thách, vững bước đi lên con đường CNH, HĐH, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
xin chân thành cảm ơn
các B?N!!!
nguon VI OLET