ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG. PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH HIỂM NGHÈO.
Cách tốt nhất để xử lý rác thải sinh hoạt là giảm lượng rác được thải ra. Để làm điều này,bạn có thể sử dụng các bao bì tái sử dụng để sau khi dùng xong có thể bán cho người thu mua đồng nát. Nhiều sản phẩm tẩy rửa, vệ sinh bán trên thị trường có bao bì có thể được tái chế, do đó chúng vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian xử lý rác thải mà còn thân thiện với môi trường.
Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 15 triệu tấn chất thải mới, trong đó chiếm 50% tổng số là rác thải từ các khu đô thị. Mặc dù việc thu gom rác thải đang được cải thiện trên khắp cả nước nhưng vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt ở các vùng nông thôn xa thành phố lớn. Vì vậy chúng ta cần biết cách phân loại rác thải sinh hoạt cho đúng.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:Hiểu được nguyên tắc xử lý rác thải sinh hoạt.
2. Về kỹ năng:Biết vận dụng những kiến thức này trong thực tế.
3. Về thái độ:Biết được ý nghĩa của việc xử lý rác thải đúng cách và biết giữ gìn vệ sinh chung.
B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM:
I. RÁC THẢI SINH HOẠT
- Rác là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nào của cuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, lượng rác ngày càng nhiều và dần trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống.
- Chất thải rắn (CTR) sinh hoạt hay còn gọi là rác thải sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người.
Dựa vào tính chất của CTR, có thể phân CTR thành 2 loại là CTR hữu cơ và CTR vô cơ.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

CTR hữu cơ là các chất thải có chứa các hợp chất hữu cơ, có khả năng dễ dàng phân hủy sinh học (phân huỷ trong điều kiện tự nhiên).
VD : rau quả, cơm thừa...
Hay nói một cách đơn giản: CTR hữu cơ là các rác thải có nguồn gốc từ sinh vật (cái cây, con vật). Chúng có “tuổi thọ” thấp nhất, tồn tại trong môi trường với thời gian ngắn rồi “biến mất”. Gồm những loại: cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, vỏ trứng, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi..
1. CTR hữu cơ là gì?
CTR vô cơ là những chất thải không có khả năng phân hủy trong điều kiện tự nhiên hoặc có thể phân hủy nhưng thời gian rất dài như thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
2. CTR vô cơ là gì?
Kể tên một số sản phẩm rác thải của gia đình em?
CÂU HỎI:
1. Phương pháp phân loại rác
Rác trước khi được đem xử lý, cần được phân loại ngay tại hộ gia đình. Cách nhận biết:
Rác hữu cơ: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng (rau, cá chết...), vỏ trái cây, các chất thải tách ra do làm bếp....
Rác vô cơ: được chia làm 2 loại đó là rác vô cơ tái chế và không tái chế (rác khô).
II.HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC HỮU CƠ HỘ GIA ĐÌNH
- Rác vô cơ tái chế: là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,...), các loại nhựa....
- Rác vô cơ không tái chế: là chất thải rắn vô cơ không có khả năng sử dụng hoặc chế biến lại như: giấy ăn đã sử dụng, thủy tinh (bóng đèn, cốc vỡ,...), quần áo cũ, xỉ than, xương động vật, vỏ trứng
1. Phương pháp phân loại rác
Vì sao cần phân loại, tái chế rác thải?



Bạn hãy nhớ:
Tái chế một tấn nhựa tiết kiệm được số năng lượng sử dụng tủ lạnh trong một tháng.
Việc sản xuất thùng rác công cộng lớn mà chúng ta thấy trên đường chỉ cần tái chế 125 chai nhựa.
Mỗi tấn giấy tái chế tiết kiệm được: 400 lít dầu, 4.100 kW điện, 31.780 lít nước.
Tái chế một tấn giấy và bìa carton cứu được 15 cây gỗ.
Hơn 30% giấy dùng in báo là giấy tái chế.
Sản xuất 20 lon nhôm từ nhôm tái chế cần một lượng năng lượng tương đương với sản xuất một lon nhôm từ nguyên liệu thô.
Tái chế một lon nhôm tiết kiệm đủ năng lượng để một ti vi hoạt động trong ba giờ và một bóng đèn sáng trong 12 giờ.

CÂU HỎI:
Phân loại rác thải.
Gia đình( địa phương) em đã thực hiện phân loại , tái chế rác thải chưa?
Kể tên một số mô hình phân loại tái chế rác thải đã đem lại hiệu quả kinh tế và BVMT cao mà em biết?
CÂU HỎI:
Bằng công nghệ chôn lấp, ủ kín để thu khí gas chạy máy phát điện, mỗi năm, bãi rác Gò Cát đã sản sinh hơn 21.000 kW điện. Hơn 17 ha từ khi áp dụng công nghệ và vận hành đã sinh ra hàng triệu kW điện hòa vào mạng lưới quốc gia. Rác thải sinh hoạt sẽ không còn là chất bỏ đi, là vấn nạn môi trường mà trở thành tiền, có tiềm năng kinh tế. 
THÔNG TIN:

Sơ đồ quy trình xử lý rác thải sinh hoạt

Nhà máy tái chế rác thành than sạch.
NHÓM BẠN NỮ
NHÓM BẠN NAM.
(MỖI NHÓM CỬ MỘT NGƯỜI LÀM NHÓM TRƯỞNG VÀ MỘT BẠN NHÓM BẠN CÙNG KIỂM TRA KẾT QUẢ)
Chuẩn bị: Hai thùng rác bằng hộp giấy: Thùng rác vô cơ, thùng rác hữu cơ.
Các loại rác được viết trên từng mảnh giấy.
HỌC SINH PHÂN LOẠI RÁC
Em hãy trình bày một số phương pháp thu gom rác thải mà em biết ?
CÂU HỎI:


2.Phương pháp thu gom rác
.Thu gom rác vô cơ Trong rác vô cơ, có thể phân loại thành 2 loại là rác tái chế và rác không tái chế (rác khô).
Thu gom rác tái chế: Rác tái chế bao gồm kim loại, giấy, cao su, nhựa, đồ điện phần lớn đã được những người đồng nát thu nhặt, phần còn lẫn trong rác vô cơ người thu gom đựng riêng trong túi nilon hoặc túi vải để bán lại cho cơ sở tái chế.
Thu gom rác khô: Các thành phần rác không có khả năng tái chế sẽ được thu gom, đựng trong thùng, xô màu đỏ hoặc chứa trong các vật dụng có sẵn ở gia đình như thúng, sọt, bao tải, túi nilon.
Thu gom rác hữu cơ (rác ướt)
Rác ướt bao gồm thức ăn thừa, rau, hoa quả, bã chè, vỏ tôm cua, vỏ ốc... dễ thối rữa nên phải thu gom hàng ngày.
Thu gom rác vô cơ khô
Mỗi gia đình nên trang bị 02 thùng rác hữu cơ và vô cơ riêng (có màu sắc khác nhau tránh bỏ nhầm)
Tác hại của việc xử lý rác thải không hợp vệ sinh là gì?
CÂU HỎI:


Đối với rác thải sinh hoạt phát sinh trong đời sống hàng ngày, người dân ở các vùng nông thôn thường có thói quen loại bỏ bằng cách đốt, tập kết rác tại bãi rác (lộ thiên) hoặc đổ rác bừa bãi ngoài lề đường, ao, hồ, biển.... Tuy nhiên, việc thải bỏ và xử lý rác không đúng cách, hợp vệ sinh sẽ gây mất mỹ quan và tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người và sinh vật.
III.TÁC HẠI CỦA XỬ LÝ RÁC THẢI KHÔNG HỢP VỆ SINH
Nước rỉ rác sẽ chảy xuống ao hồ, làm ô nhiễm nguồn nước.
Các chất độc hại trong nước sẽ tích lũy trong thực phẩm như: rau, tôm, cá... sẽ rất nguy hiểm nếu ta ăn phải các chất loại thực phẩm này.
Để phòng tránh những ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sức khỏe cần phải xóa bỏ thói quen đổ rác bừa bãi, tổ chức thu gom và xử lý rác thải hợp vệ sinh.
1. TÁC HẠI CỦA VIỆC ĐỔ RÁC THẢI BỪA BÃI
Đề xuất một số phương án phân loại tái chế rác thải trong sinh hoạt?
CÂU HỎI:
TÁI CHẾ CÁC LOẠI RÁC THẢI:
HS CHUẨN BỊ TRƯỚC Ở NHÀ SAU ĐÓ MANG LÊN LỚP TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG CỦA SẢN PHẨM ĐƯỢC TÁI CHẾ SỬ DỤNG. TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG- XỬ LÝ RÁC THẢI HỢP VỆ SINH.
HỌC SINH XỬ LÝ RÁC THẢI
GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÙNG CÁC THẦY CÔ THỰC HIỆN.
CHƯƠNG TRÌNH ĐẤU GIÁ CHO SẢN PHẨM TÁI CHẾ.
Câu hỏi:
2.1.Để thực hiện tốt việc phân loại và tái chế rác thải chúng ta cần phải làm gì?
2.2.Xử lí rác thải sinh hoạt khoa học có ý nghĩa như thế nào đối với việc đẩy lùi đại dịch COVID 19 hiện nay?
2. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT:
Điều quan trọng nhất là bạn cần biết những gì có thể và không thể tái chế. Khi phân loại chất thải, hãy bỏ các đồ có thể tái chế như thẻ nhựa, giấy, các đồ nhựa, kim loại, thủy tinh và vải vào một thùng rác riêng.
Giảm lượng rác thải sinh hoạt bằng việc thay đổi một số thói quen hàng ngày như sử dụng túi tái sử dụng thay vì túi nilon.
Hãy mua sắm một cách thông minh – bạn nên lựa chọn các sản phẩm có hộp làm bằng chất liệu tái chế như bìa hoặc nhựa để dễ bán lại cho người thu mua đồng nát.
Chú ý phân loại rác thải trước khi bỏ vào thùng rác. Người ta ước tính rằng lượng rác thải có thể được tái chế nhưng không được phân loại ở các bãi rác đang gia tăng ở mức độ bùng phát.
Chú ý:
Rác thải hữu cơ có thể phân hủy bao gồm:
a. Thực phẩm thừa, rau trái, sản phẩm phụ nông nghiệp, phân gia súc.
b. Sách, báo, tạp chí, vở cũ, giấy loại.
c. Các loại cây gỗ, thủy tinh, mảnh vỡ
d.Các đáp án trên đều đúng
Bài tập cũng cố bài:
Rác thải hữu cơ có thể phân hủy bao gồm:
a. Thực phẩm thừa, rau trái, sản phẩm phụ nông nghiệp, phân gia súc.
b. Sách, báo, tạp chí, vở cũ, giấy loại.
c. Các loại cây gỗ, thủy tinh, mảnh vỡ
d.Các đáp án trên đều đúng

Đáp án:

2.Chất hữu cơ khó phân hủy bao gồm:
a. Chai lọ đã qua sử dụng , mảnh vỡ thủy tinh.
b. Cao su vải vụn, gỗ, lông gia súc, tóc.
c. Các loại cây cỏ, rác thải nhà bếp
d. Các đáp án trên đều sai

Bài tập cũng cố bài:
2.Chất hữu cơ khó phân hủy bao gồm:
a. Chai lọ đã qua sử dụng , mảnh vỡ thủy tinh.
b. Cao su vải vụn, gỗ, lông gia súc, tóc.
c. Các loại cây cỏ, rác thải nhà bếp
d. Các đáp án trên đều sai

Đáp án:
3. Một trong những biện pháp phòng chống COVID 19:
a.Xả rác bừa bãi nơi sinh hoạt.
b. Không nên rửa tay thường xuyên.
c. Chú ý đeo khẩu trang nơi công cộng.
d. Chỉ tập thể dục khi cần thiết.
Bài tập cũng cố bài:
3. Một trong những biện pháp phòng chống COVID 19:
a.Xả rác bựa bãi nơi sinh hoạt
b. Không nên rửa tay thường xuyên
c. Chú ý đeo khẩu trang nơi công cộng
d. Chỉ tập thể dục khi cần thiết
ĐÁP ÁN:
4. Vì sao ô nhiễm môi trường sinh ra đại dịch COVID 19?
a. Lượng nito dioxide trong không khí lớn
b. Lượng cacbon dioxide trong không khí lớn
c. Lượng rác thải sinh hoạt quá tải
d. Cả a và b đúng.
ĐÁP ÁN:
4. Vì sao ô nhiễm môi trường sinh ra đại dịch COVID 19?
a. Lượng nito dioxide trong không khí lớn
b. Lượng cacbon dioxide trong không khí lớn
c. Lượng rác thải sinh hoạt quá tải
d. Cả a và b đúng.
ĐÁP ÁN:
1.Em hãy quan sát và báo cáo tình hình xử lí chất thải và rác thải trong trong sinh hoạt tại địa phương em?
2.Trách nhiệm của em trước tình hình xử lí rác thải và dịch bệnh diễn ra tại địa phương?
Bài tập về nhà:
MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP
nguon VI OLET