Thành viên
VÕ HOÀNG DIỄN
MAI HỒNG ĐỨC
BÁ THỊ TIN
DA KRONG MA RA SOẠT
NHÓM 3
HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG
VÀ GIAO TIẾP
CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
GV: THS NGUYỄN XUÂN HÙNG
Chủ đề:
Giao tiếp phi ngôn ngữ gồm.
Khái niệm?
Phương tiện giao tiếp bao gồm những gì?
Ý nghĩa của phương tiện giao tiếp phi Ngôn ngữ?
Giao tiếp phi ngôn ngữ
khái niệm:
1. Khái niệm:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là giao tiếp thông qua cử chỉ, hành động của cơ thể:
Nét mặt
Điệu bộ, cử chỉ
Khoảng cách giao tiếp
(Charles Robert Darwin)
Phương tiện giao tiếp:
NGÔN NGỮ CƠ THỂ:
Tư thế:
Cách bạn đứng hay ngồi.
Ví dụ:
Dáng đi nhanh, vững: tự tin
Thể hiện sự tự tin, tính cởi mở và thái độ của bạn.
Bước chậm, dài : thể hiện, rất quả quyết.
2/ Cử chỉ điệu bộ. ĐIỆU BỘ
Nhấn mạnh những điều người ta nói, mà còn bọc lộ thái độ của người nói. Và ngược lại người nghe
Phương tiện giao tiếp:
NỒNG NHIỆT:
Tư thế và cử chỉ cởi
Mở, tươi cười và cử
động Đầy ý nghĩa.

LẠNH NHẠT:
Chóng nạnh, uể oải,
không cười.
NÓNG NẢY:
Cạy móng tay, nhịp ngón tay,
hoặc nghich đồ vật,
Nhìn vào đồng hồ.
Điển hình gõ nhẹ chân: thể hiện sự bồn chồn nóng ruột, buồn phiền, bực mình.
Bạn Có Thể Biết Người Khác Có Nói Dối Hay Không Dựa Vào Những Biểu Hiện Dưới Đây:
Che mồm: cả bàn tay đè lên môi, có khi giả vờ ho một tiếng để che giấu động tác che mồm.
Dụi mắt: biểu hiện tránh nhìn đối phương khi nói dối, đàn ông thường dụi mạnh hơn.
Đỏ mặt: biểu hiện nháy mắt liên tục, dưới nách toát mồ hôi.
CỬ CHỈ:
Cử chỉ tự nhiên: mô tả hình dạng.
Cử chỉ cứng nhắc: đếm xu trong túi
3/ Vẻ mặt và “mắt”.
Khía cạnh thứ 3 của ngôn ngữ thân thể là biểu hiện bản thân qua vẻ mặt và mắt.

Chúng thiết lập mối quan hệ với nhau: nhướng mày, hay nhăn mày, mỉm cười, gật đầu…v.v.
MẶT.
Thể hiện thái độ, động cơ, cá tính…vv..
Mặt cuối xuống:
Bĩu môi:
Bậm môi:
Đôi mày:


Trán xuất hiện nếp nhăn.
Biểu hiện bối rối trong lòng, e thẹn, xấu hổ.
Biểu hiện sự phật ý, cười mỉa mai, khinh rẻ.
Biểu hiện không tán thành, hoặc đang tập trung vào cái gì đó.liếm môi chứng tỏ thần kinh đang căn thẳng.( ngoại trừ ăn)
BIỂU HIỆN KHÔNG ĐỒNG TÌNH.

Biểu hiện sự ngạc nhiên, sự quả quyết.
Mắt.

Mắt liếc ngang, liếc dọc: thể hiện sự nghi ngờ.không tin tưởng.
2 mắt nhìn xuống: không an toàn, bỏ cuộc, thất vọng..v.v.
2 mắt nhìn trân trân đối phương: sự uy hiếp, công kích.

Qua đôi mắt chúng ta hiểu được những thông tin biểu hiện cõi lòng của người đối thoại.
4/ GIỌNG NÓI.
Cho ta biết rất nhiều về cảm xúc của người nói. Ngay cả khi giọng nói có khẹt khẹt thì người nghe chỉ có thể theo dõi giọng trầm bỗng tốc độ và âm lượng. Người nghe sẽ biết chắc cảm xúc của người nói.
Biểu hiện của giọng nói thông qua:
Giọng nói rõ ràng: bình tĩnh, cẫn thận.
Giọng nói vang dội: đầy quyền uy.
Giọng nói nhỏ, nhanh: hòa dịu.
Giọng nói nhỏ, khàn: đầy mưu mẹo.
Giọng nói nhỏ, nhẹ: kín đáo.
Thích nói về mình: nhiều cao vọng.
Thích nói về người đối thoại: mưu trí, nghệ thuật, giao tiếp cao.
Thích nói người thứ 3: tò mò.
5/ không gian xung quanh.
Bao gồm yếu tố khoảng cách qua đó bạn giao tiếp, hay là không gian xung quanh bạn.
A/ KHI ĐỨNG.
+ Đầu tiên về khoảng cách: bạn hãy nghĩ về khoảng không gian khi bạn đứng.
Biểu hiện: cảm giác thân mật, khó chịu, chấp nhận hay mất mặt.

Có 4 khu vực không gian giới hạn khoảng cách giữ mọi người.
Không gian công cộng ; trên 4m
Không gian xã giao: 1m tới 4m ( chuyện trò với người lạ )
Không gian cá nhân: 0,5m tới 1m
Không gian thân mật: 0 – 0,5m ( cho việc an ủi )
Ngoài những khoảng không gian đó bạn có
thể suy luận thân phận của người khác bằng
cách nhận xét khoảng cách giữa họ.

B/ KHI NGỒI.
Cho ta biết địa vị hay thân phận cũng bọc lộ rõ trong cách sắp đặt chỗ ngồi.
Câu Hỏi Nhỏ Cho Lớp:
Ví dụ các bạn là một người có địa vị trong một tổ chức nào đó, được mời đi dự cuộc họp, Khi bạn tới một cuộc họp sớm nhất bạn sẽ chọn chỗ ngồi nào trong 8 chiếc ghế đã được sắp xếp sẵn ?
Đáp án như sau:
BÀN HỌP
Ghế 1:
Người lãnh đạo, đựa lựa chọn nhất.
Ghế 3, 5, 7.
Là những người nói thường nhất.
( đối đầu)
Ghế 2, 8.
Có khuynh hướng quan tâm, chuyện trò hợp tác.
Ghế 4, 6.
Là những người không cảm thông.
Suy ra: vị trí ngồi có nghĩa là chúng ta chọn một chỗ ngồi để chi phối một cuộc nói chuyện, hoặc để tránh cuộc nói chuyện đó.
Vì vậy việc sắp xếp chỗ ngồi là tính chất của ban thân nhiệm vụ.
C/ SỰ SỜ MÓ, ĐỤNG CHẠM.
Sự sờ mó cũng là một dạng giao tiếp phi ngôn ngữ quan trọng.
( tích cực )
Tuy nhiên khi người ta sờ mó. Đều tuân theo những chuẩn mực sờ mó, chỗ nào của cơ thể được cho phép trong nền văn hóa chúng ta.
Đối với đàn ông và đàn bà: có 4 chỗ được cho phép nhất là bàn tay, cánh tay, đỉnh đầu và vai.
Ví dụ : bàn tay.
Dùng để bắt tay trong công việc xã giao.
Tiêu cực : là không không bao giờ sờ
mó người nào theo cách
có thể được giải thích là quấy rối tình dục.
5/ ĐỒ VẬT XUNG QUANH.
Sự giao tiếp phi ngôn ngữ của bạn còn bị đồ vật xung Quanh ảnh hưởng : cách sắp xếp bàn ghế, bày trí văn phòng và quần áo của bạn.
ví dụ: cách bố trí văn phòng.
Bạn nên chọn cách sắp sếp đối diện qua bàn.
(tức là 2 người ngồi đối diện nhau)
Bố trí văn phòng
CUỐI CÙNG
TRANG PHỤC.
Theo bạn: công thức ăn mặc như thế nào để thành công?
Đáp án: đừng bao giờ mặc những quần áo có thể làm người ta xao lãng, không nghe những gì bạn đang nói, ví dụ: đồ trang sức quá lố lăng. Sáng chói.
Hãy nhớ những gì bạn mặc thật sự truyền đạt một điều gì đó cho cử tọa, có thể là một thông điệp về việc bạn có, thích hợp với tập thể đó.
Vd: tục ngữ
Gần nể bụng nể dạ
Lạ nể áo nể quần
Ý nghĩa của phương tiện giao tiếp phi Ngôn ngữ?
Làm phong phú thêm ngôn ngữ nói và cách giao tiếp. Đôi khi không cần nói mà ánh mắt, vẻ mặt của bạn đã nói lên tất cả tâm tình của bạn.
Ứng dụng của ngôn ngữ cơ thể có thể được biểu hiện qua giao tiếp hàng ngày, trong cả cuộc sống và trong công việc ….
Sự kết hợp giữa lời nói và cử chỉ sẽ giúp chúng ta thể hiện bản thân một cách toàn diện và gây ấn tượng mạnh hơn với người nghe.
Tuy nhiên, ngôn ngữ cơ thể phải được sử dụng một cách hợp lí, tế nhị và bài bản ngay từ khi bắt đầu mọi cuộc giao tiếp.
Thực hiện đúng, nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian
Hạn chế những xung đột hay tai nạn giao tiếp không đáng có. 
NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG.
NHÓM CHỌN CỬ CHỈ ĐIỆU BỘ.
Mặt

Thể hiện cảm xúc

Tươi cười.
Mắt: biểu lộ
Yêu thương

Tức giận

Nghi ngờ

Ngạc nhiên
Ưư tư

Bối rối

Hạnh phúc

Lẳng lơ…
vd có câu:
Trời sinh con mắt là gương
Kẻ ghét ngó ít, người thương ngó nhiều
Nhìn mặt mà bắt hình dong.
Mắt
Nhìn = Nhìn thấy?
nhìn là: đưa mắt về một hướng nào đó để thấy.
nhìn thấy là một khái niệm miêu tả khả năng nhìn được, thấy được.
Điều tiết
Gây ảnh hưởng
Các kỹ xảo mắt:
Nhìn cá nhân, nhóm

Dừng mỗi ý

Nhìn vào trán

Nhìn theo hình chữ M và chữ W
( phân biệt )
W
W
Mắt là cửa sổ tâm hồn…
Thu nhận thông tin
Vd : qua câu chuyện thầy bói xem voi
Tay
Mắt phản xạ với tứ chi
Trong khoảng cằm đến thắt lưng
Trong ra, dưới lên
Đổi tay tạo sự khác biệt
Mắt Bắt Tay
Tay & những lưu ý
Không khoanh tay

Không cho tay vào túi quần

Không trỏ tay

Không cầm bút hay que chỉ
Động chạm
Tăng bộc bạch

Tăng chấp thuận

Các kiểu:
Xã giao
Tình bạn
Tình yêu
Di chuyển
Lên & Xuống

Tốc độ

Không đơn điệu

7 bước kỳ diệu
Mùi.
Đối Với Nam
Đối Với Nữ.
Khoảng cách
Thân thiện < 1m
Riêng tư < 1.5m
Xã giao < 4m
Công cộng > 4m
6 lý do tại sao nên phát triển kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
Cảm xúc
Dung hòa với lời nói
Bổ trợ cho giao tiếp bằng ngôn từ
Chiếm vị trí rất lớn
Tạo điểm nhấn cho sự hấp dẫn của bạn
Tạo ấn tượng tốt
Khái niệm phi ngôn từ:
nguon VI OLET