Dự án Giáo dục Trung học cơ sở vùng khó khăn nhất

PhÇn: NhËn thøc giíi

Giới - Bình đẳng giới trong giáo dục THCS
Nội dung chính
I. Thu?t ng?, khỏi ni?m
II. Quan di?m, chớnh sỏch



Nội dung chính (tiếp)
I. Thu?t ng?, khỏi ni?m
1.Gi?i v� gi?i tớnh
2. Vai trũ gi?i, s? phõn cụng lao d?ng theo gi?i
3. D?nh ki?n gi?i
4. Bỡnh d?ng gi?i,cụng b?ng gi?i
5. B?o h�nh gi?i


Nội dung chính (tiếp)
II. Quan điểm, chính sách
Giới và Giới tính?
N?i dung 1: Giới , giới tính
Nêu các đặc điểm khác biệt và riêng giữa nam và nữ
Thảo luận để hình thành khái niệm giới, giới tính
Liệt kê: các từ chỉ đặc điểm, tính cách, công việc của nam/trẻ em trai
- Liệt kê: các từ chỉ đặc điểm, tính cách, công việc của phụ nữ/trẻ em gái
- Liệt kê: các từ chỉ đặc điểm, tính cách, công việc của nam/trẻ em trai và phụ nữ/trẻ em gái


Thảo luận cặp đôi (2 phút)
Giới tính Giới
ĐÆc tr­ng sinh häc
BÈm sinh
Thiªn chøc
Thèng nhÊt
æn ®Þnh theo thêi gian
Kh«ng thay ®æi theo kh«ng gian
ĐÆc tr­ng x· héi
Kh«ng ph¶i bÈm sinh
Kh«ng ph¶i thiªn chøc
Đa d¹ng
Cã thÓ thay ®æi theo thêi gian
Phô thuéc vµo c¸c nÒn văn ho¸ kh¸c nhau
Thảo luận nhóm (5 phút)
Sự khác nhau giữa PN trước đây và ngày nay? (1-2)
Sự khác nhau giữa PN nước này và nước khác? (3-4)
Mong muốn gì ở con trai? Con gái? (5-6)
Nguồn gốc
của sự khác biệt về giới
Do giáo dục của gia đỡnh, nhà trường,...
Do quan niệm xã hội
Do phong tục, tập quán
...
Nội dung 2
Vai trò giới
L?ch m?t ng�y
������� Loại gia dinh( nông dân, công chức, buôn bán nhỏ, công nhân)
��
Vai trò giới
Lao động s?n xuất (cày ,cấy, chan nuôi, trồng trọt,.)
Sinh s?n nuôi dưỡng ( dạy con học, cho con an, cham sóc người ốm,.)
Cộng đồng ( gi? gỡn xóm phố sạch đẹp, .) / v� Lãnh đạo/Ra quyết định ( làm tổ trưởng dân phố, bí thư chi bộ, trưởng họ, giỏm d?c, .)
Vai trò giới
Vai trò giới: l� h�nh vi , thỏi d?, quy?n, nghia v?, trỏch nhi?m c?a n?/tr? em gỏi hay nam /tr? em trai
Do xó h?i quy d?nh cho m?i gi?i
Vai trò giới truyền thống: l� nh?ng cụng vi?c m� xó h?i quan ni?m l� c?a n? hay nam

VAI TRÒ GIỚI THỰC TẾ
Mang thai, sinh
con và cho con bú
bằng sữa mẹ ( giới tính)
Công việc
trong gia đình
Thực
hiện
biện
pháp
kế
hoạch
hoá
gia
đình
Giáo dục con
Kèm con học
Làm công
việc tạo ra
thu nhập
bằng sản
phẩm hoặc
bằng tiền
Chăm sóc các thành
viên trong gia đình
Vai trò đa dạng của phụ nữ
Sự phân công lao động theo giới
Là : nữ, nam ai làm gì trong gia đình, cộng đồng , xã hội
Những vấn đề gì đối với sự phân công lao động theo giới hiện nay?
So sánh tỉ lệ % thời gian và mức độ thương xuyên dành cho các công việc của nam và nữ ở địa phương bạn
Phân công lao động của nữ, nam nông dân Cẩm an, Hội an, Đà nẵng ( Ví dụ)
Nôi dung 3

D?NH KI?N GI?I

Định kiến về giới
Dàn bà chân yếu tay mềm
Dã không làm được lại hay nỏ mồm
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
Dàn ông rộng miệng thỡ sang
Dàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng
Dịnh kiến giới: quan ni?m quy d?nh n? hay nam ph?i có nh?ng h�nh vi, thỏi d? theo m?t khuụn m?u nh?t d?nh
Định kiến về giới?
là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.
Định kiến về giới có thể có mặt tích cực hoặc tiêu cực.
hoặc phóng đại những mặt tích cực của họ (thành kiến tích cực, ví dụ như các em gái thường mềm mỏng và hiền dịu)
hoặc phóng đại những quan điểm tiêu cực của họ (thành kiến tiêu cực, ví dụ như các em trai đều nghịch ngợm).


Nữ, nam ở đâu ?
Định kiến giới
N?i dung 4: Bỡnh đẳng giới?
Hiểu như thế nào về BÌNH ĐẲNG GIỚI cho đúng?
Phiếu bài tập: Các tình huống thảo luận:

-Tình huống 1: Trong việc thi tuyển người đi tham quan học tập ở nước ngoài, tiêu chuẩn đặt ra là nam, nữ đều phải qua thi tuyển như nhau, ai điểm cao thì được đi. Theo bạn, điều này có đảm bảo công bằng và bình đẳng giới chưa? Tại sao?
- Tình huống 2: Thống kê tình hình học tập của lớp 9 có ghi: số 15 HS giỏi toán: trong đó có 3 HS nữ, 15 HS giỏi văn, trong đó có 3 HS nam. GV chủ nhiệm và ban giám hiệu rất hài lòng về số liệu thống kê này. Bạn nghĩ thế nào về số liệu này?
- Tình huống 3: Người chồng được nghỉ trong thời gian từ khi mới sinh con đến 4 tháng, hoặc nghỉ chế độ con ốm để người vợ đi làm. Bạn nghĩ gì về việc này?
-Tình huống 4: Bình đẳng giới là nam, nữ làm những công việc giống hệt nhau. Bạn nghĩ gì về ý kiến này?
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
?Khụng ph?i l�:
s? hoỏn d?i vai trũ, v? trớ c?a ph? n? sang nam gi?i v� ngu?c l?i
b?ng con s? tuy?t d?i ho?c t? l? 50/50
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
?Bỡnh d?ng gi?i l�:
Th?a nh?n v� coi tr?ng cỏc d?c di?m gi?ng v� khỏc nhau gi?a ph? n? v� nam gi?i
C? ph? n? v� nam gi?i d?u cú cựng v? th? bỡnh d?ng gi?i v� du?c tụn tr?ng nhu nhau
C? n? gi?i v� nam gi?i d?u chia s? quy?n, trỏch nhi?m trong vi?c th?c hi?n 4 vai trũ: s?n xu?t, tỏi s?n xu?t, chớnh tr? v� c?ng d?ng. Trong dú vai trũ tỏi s?n xu?t l� d?c bi?t quan tr?ng
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
?Bỡnh d?ng gi?i l� (ti?p):
T?o co h?i nhu nhau cho nam gi?i v� ph? n? ngay t? giai do?n cũn l� tr? em
T?o di?u ki?n cho ph? n? bự d?p nh?ng kho?ng tr?ng, nh?ng b?t l?i do d?c di?m gi?i tớnh v� quan ni?m truy?n th?ng v? vai trũ c?a ph? n? trong th?c t?
Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó (Điều 5. Luật Bình đẳng giới).
Bình đẳng Giới
mỗi cá nhân (nam, nữ) có quyền tự do phát triển khả năng của mình và lựa chọn những gì họ muốn mà không bị hạn chế bởi những định kiến trong xã hội.
mỗi hành vi, khát vọng và nhu cầu của nam, nữ đều phải được xem xét và tôn trọng 1 cách bình đẳng.
Nam, nữ không cần phải trở thành những người giống nhau nhưng quyền lợi, trách nhiệm và các cơ hội của họ sẽ không phụ thuộc vào việc họ sinh ra là nam hay nữ.
Ngang bằng giới chỉ thuần tuý là một khái niệm số học. Đạt được sự ngang bằng về giới có nghĩa là một tỉ lệ bằng nhau giữa nam giới/trẻ em trai, phụ nữ/trẻ em gái.
Công bằng giới:
là sự vô tư, không thiên vị trong ứng xử và tiếp cận các nguồn lực của xã hội giữa nam và nữ. Để đảm bảo có sự công bằng, luôn phải có nhiều biện pháp để điều chỉnh những khuyết thiếu của lịch sử và xã hội đã cản trở phụ nữ và nam giới tham gia vào các hoạt động xã hội dưới hình thức này hay hình thức khác. Công bằng là biện pháp, cách làm để đạt sẽ dẫn đến sự bình đẳng.
Nội dung 5: Bạo hành giới
Có những hình thức bạo hành giới nào?
Tại sao lại gọi là bạo hành giới
Nạn nhân có lỗi hay không khi bị bạo hành
II.Văn bản, chính sách, luật pháp về bình đẳng giới
Có những Văn bản quốc tế cơ bản nào liên quan đến bình đẳng giới, quyền phụ nữ/trẻ em gái mà Việt Nam tham gia?
Nội dung 1: Văn bản quốc tế
Cương lĩnh hành động Bắc Kinh
Công ước CEDAW
Công ước Quyền trẻ em
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Kế hoạch Giáo dục cho mọi người

Thống kê của LHQ

PN làm 2/3 công việc của thế giới.
PN kiếm được 1/10 lợi nhuận toàn thế giới.
2/3 người mù ch? trên toàn cầu là phụ n?.
Phụ n? sở h?u 1/100 tài sản toàn cầu.


Bài tập thực hành
Những loại định kiến về giới nào đang có ở trường học hoặc cộng đồng của bạn?
Bạn nghĩ tại sao những định kiến đó lại tồn tại?
Làm thế nào để trường học và CĐ của bạn đấu tranh chống lại sự phân biệt đối xử về giới?
Bạn nghĩ tại sao vấn đề bạo lực gia đình ngày càng gia tăng ở Việt Nam?
Những vấn đề có thể thực hiện trong trường học và cộng đồng của bạn để ngăn chan bạo lực gia đình
Văn kiện quốc tế
1948: Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền (UHDR)
1979: Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)
1989: Công ước về Quyền trẻ em(CRC)
1993: Tuyên bố và chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế về nhân quyền
1995: Tuyên bố tại Hội nghị Quốc tế thứ tư về Phụ nữ (Beijing Declaration)
2000: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
2000: Mục tiêu giáo dục cho mọi người (EFA Goals)
Các công cụ pháp lý thúc đẩy bình đẳng giới
2002: Đan Mạch, Luật Bình đẳng giới
2004: Lào, Luật Bảo vệ và phát triển phụ nữ
2006: Viet Nam, Luật Bình đẳng giới
2006: Anh, Luật Bình đẳng
2006: Đức, Đạo luật về bình đẳng
2006: Scotland, Nhiệm vụ bình đẳng giới
2007: Việt Nam, Luật Phòng, Chống Bạo lực gia đinh


Công ước quốc tế chống sự phân biệt đối xử với phụ nữ
Ý nghĩa : Đây là văn bản luật quốc tế về các quyền của phụ nữ.
Đây là văn kiện quốc tế mang tính pháp lí ràng buộc đầu tiên nhằm ngăn chặn sự phân biệt đối xử với phụ nữ và xây dựng một chương trình nghị sự để thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ
Công ước này là hiệp ước quốc tế đầu tiên và duy nhất về quyền phụ nữ không chỉ về khía cạnh dân sự và chính trị mà còn cả về kinh tế, xã hội, văn hóa và gia đình
Công ước bao gồm lời tựa và 30 điều khoản được Đại hội đồng Liên hiêp quốc thông qua ngày 18/12/1979 và có hiệu lực từ ngày 3/9/1981. Đến nay đã có hơn 180 nước tham gia ký công ước
Chính phủ Việt Nam ký công ước ngày 29/7/1980 và Quốc hội phê chuẩn ngày 19/3/1982.
Công ước quốc tế chống sự phân biệt đối xử với phụ nữ
Phân biệt đối xử với phụ nữ là gì? Biểu hiện?
Không phân biệt đối xử với phụ nữ trong giáo dục là gì?
Phân biệt đối xử với phụ n? : Là sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế ph? n? du?c tham gia, hu?ng l?i do h? l� ph? n?/ tr? em gỏi.
Phụ nữ/trẻ em gái được công ước CEDAW bảo vệ các quyền nào?
Các quyền của phụ nữ/trẻ em gái được công ước CEDAW bảo vệ
Quyền được giáo dục.
Quyền được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ, bao gồm cả dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.
Quyền được vay tiền ngân hàng và tham gia các hình thức tín dụng khác.
Quyền được tham gia cá hoạt động giải trí, thể dục thế thao, các mặt của đời sống văn hóa.
Quyền được tham gia bầu cử, ứng cử, tham gia các chức vụ trong quản lí nhà nước.
Quyền được hưởng các cơ hội việc làm như nhau cũng như các phúc lợi xã hội khác.
Quyền được bảo vệ khỏi những hình thức bạo lực về thể chất, tình dục, cảm xúc, tinh thần và kinh tế,…
Không phân biệt đối xử về giáo dục đối với phụ nữ
Điều 10 của Công ước:
a. Những điều kiện như nhau trong định hướng nghiệp, tham gia học tập và đạt được bằng cấp ở các cơ sở giáo dục thuộc các loại hình khác nhau ở vùng nông thôn cũng như thành thị; sự bình đẳng này phải được bảo đảm trong các trường mẫu giáo, trường phổ thông, trường kỹ thuật kể cả trường chuyên môn kỹ thuật bậc cao cũng như tất cả các loại hình đào tạo nghề nghiệp;
b. Tiếp cận tới những chương trình học và thi cử như nhau, đội ngũ giáo viên với trình độ chuyên môn như nhau, cơ sở vật chất và trang thiết bị nhà trường có chất lượng như nhau;
c. Xoá bỏ mọi quan niệm rập khuôn về vai trò của nam giới và nữ giới ở mọi cấp học và trong mọi loại hình giáo dục bằng cách khuyến khích học sinh nam và nữ cùng học trong một lớp và bằng các loại hình giáo dục khác có thể giúp đạt được mục tiêu này, đặc biệt bằng cách điều chỉnh sách giáo khoa, chương trình học, và các phương pháp giảng dạy phù hợp;
d. Các cơ hội như nhau trong hưởng học bổng và các khoản trợ cấp học tập khác;
e. Các cơ hội như nhau trong tiếp cận các chương trình bổ túc văn hoá, kể cả các chương trình dành cho người lớn và xoá mù chữ, đặc biệt là những chương trình nhằm thu hẹp khoảng cách về trình độ văn hoá của nam giới và nữ giới trong thời gian ngắn nhất;
f. Giảm bớt tỷ lệ nữ sinh bỏ học và tổ chức các chương trình dành cho các em gái và phụ nữ đã phải bỏ học sớm;
g. Các cơ hội như nhau để tham gia tích cực vào các hoạt động thể thao và giáo dục thể chất.
h. Tiếp cận tới thông tin giáo dục cụ thể giúp bảo đảm sức khoẻ và hạnh phúc gia đình, kể cả thông tin tư vấn về kế hoạch hoá gia đình.
Các mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ (8 mục tiêu)

Môc tiªu 3: Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ: .
Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiểu học và trung học tốt nhất vào năm 2005 và ở tất cả các cấp học vào năm 2015
MDGs của Việt Nam
G2: Phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục:
I3: Tăng tỷ lệ nhập học tiểu học đúng tuổi lên tới 97% vào năm 2005 và tới 99% vào năm 2010.
I4: Tăng tỷ lệ nhập học trung học cơ sở đúng tuổi lên tới 80% vào năm 2005 và tới 90% vào năm 2010.
I5: Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2005 và chênh lệch của các dân tộc ít người vào năm 2010.
I6: Tăng tỷ lệ biết chữ ở phụ nữ dưới 40 tuổi lên tới 95% vào năm 2005 và tới 100% vào năm 2010.
I7: Hoàn thành việc nâng cao chất lượng giáo dục và tăng số giờ học cả ngày ở cấp tiểu học (chỉ tiêu cụ thể phụ thuộc vào kinh phí).


G3: Đảm bảo bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho phụ nữ.

I8: Tăng số đại biểu phụ nữ trong các cơ quan dân cử các cấp
I9: Tăng thêm 3-5% số phụ nữ tham gia trong các cơ quan và các ngành (kể cả các Bộ, các cơ quan Trung ương và các doanh nghiệp).
I10: Thực hiện quy định ghi tên của cả vợ và chồng trong giấy quyền sử dụng đất vào năm 2005.
I11: Giảm mức độ dễ bị tổn thương của phụ nữ trước các hành vi bạo hành trong gia đình.

Các cam kết quốc tế
Mục tiêu 3, 4 và 5 của Khung hành động Dakar, 4/2000

Dáp ứng nhu cầu HT của thanh thiếu niên thông qua các chương trỡnh giáo dục và kỹ nang sống phù hợp.
Dạt 50% tỷ lệ biết ch? cho người lớn đến năm 2015 đặc biệt là phụ nữ.
Xoá bỏ sự mất cân bằng giới tiến tới đạt được bỡnh đẳng giới nam 2015.
N?i dung 2: Chớnh sỏch c?a
Việt Nam
Chiến lược v� k? ho?ch h�nh d?ng v sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010.
K? ho?ch giỏo d?c cho m?i ngu?i
Lu?t bỡnh d?ng gi?i
Lu?t phũng ch?ng b?o l?c gia dỡnh
.....


Tại sao cần thực hiện bình đẳng giới?
Tại sao tạo lập bình đẳng giới ở Việt Nam và các nước đang phát triển lại tập trung vào phụ nữ/trẻ em gái?

3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (điều 6 - 18)
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHUNG (Điều 6)
1. BÌNH ĐẲNG
2. KHÔNG
PHÂN BIỆT
ĐỐI XỬ
3. TRÁCH
NHIỆM
BIỆN PHÁP
THÚC ĐẨY
BÌNH ĐẲNG
GIỚI
CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ
NGƯỜI MẸ
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH
(điều 11 - 18)
Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Bình đẳng giới trong lĩnh lực kinh tế
Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao
Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
Bình đẳng giới trong gia đình











Điều 18
Chia sẻ
việc nhà
Nền tảng xã hội công bằng

“Hôm nay
em rửa bát, quét nhà,
ngày mai anh quét nhà,
rửa bát (?)”
4. BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY
BÌNH ĐẲNG GIỚI (điều 19)
Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;
Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;
Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;
4. BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY
BÌNH ĐẲNG GIỚI (điều 19)
(tiếp)
Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;
Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam.











Biện pháp thúc đẩy
bình đẳng giới
Là gì?
Là biện pháp
đặc biệt tạm
thời theo tinh
thần của
CEDAW
Vì sao?
Những bât lợi
về điều kiện, cơ hội
của nam và nữ tạo
nên từ tư tưởng
truyền thống
Mục đích?
Thu hẹp
khoảng cách
giới hiện tại
Thời gian tồn tại?
Đến khi bình đẳng
giới đạt được trên
thực tế
Cần thay đổi:
nhận thức - thái độ - hành vi










Hiệu quả cao hơn cho cả gia đình và xã hội ( cũng như mỗi cơ quan, tổ chức).
Là yếu tố cơ bản và tiến bộ đảm bảo cho phát triển Kinh tế – xã hội bền vững.
BÌNH ĐẲNG GIỚI mang lại:
Trao những cơ hội và quyền như nhau cho cả nam và nữ, với tư cách là người hưởng lợi, người tham dự, người ra quyết định.
Xoá bỏ sự bất bình đẳng giới một cách hệ thống trong: Luật pháp, Chính sách, chương trình, phân bổ ngân sách,. . .
CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN:
THÔNG TIN, GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (điều 23- Luật BĐG)
Là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới.
Được đưa vào chương trình giáo dục trong nhà trường, trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức và cộng đồng.
Thông qua các chương trình học tập, các ấn phẩm, các chương trình phát thanh, truyền hình và các hình thức khác.
Mô hình thay đổi nhận thức
dẫn đến thay đổi hành vi
Nói
Nghe
Hiểu
Chấp nhận
Hành động
Duy trì
Nội lực
Ngoại lực
nguon VI OLET