UBND TỈNH QUẢNG NINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
TIN HỌC ỨNG DỤNG
1. Số tiết: 60 thực hành
2. Phân bố thời gian
Thời điểm thực hiện: Học kỳ 1
Số tiết/ tuần: 4 tiết
Tổng số tuần: 15 tuần
3. Phương pháp đánh giá học phần
(1): ĐIỂM CHUYÊN CẦN: Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, ý thức chuyên cần
(2): ĐIỂM KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN: 02 bài kiểm tra
(3): ĐIỂM THI: Điểm thi kết thúc học phần
4. Hình thức thi:
Lý thuyết: 30% (Trắc nghiệm 30 câu, thời gian 30’)
Thi thực hành: 70% (Thi trên máy tính, thời gian 45’)
ĐIỀU KIỆN DỰ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỆ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG I: MÁY TÍNH CĂN BẢN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Máy tính hay là máy vi tính, máy điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật lôgic.
1.2. PHÂN LOẠI MÁY TÍNH

Theo mục đích sử dụng.
Theo mức cải tiến công nghệ.
Theo đặc trưng thiết kế.
Theo năng lực sử dụng.
Theo hình thức hoạt động.

1.3. PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

Là các thiết bị điện tử có thể nhìn thấy, cảm nhận được bằng các giác quan như: các thiết bị nhập xuất, RAM, CPU,…

1.4. PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Phần mềm máy tính là các chương trình để máy tính hoạt động.
Phân loại phần mềm:
Phần mềm hệ thống
Là hệ thống chương trình giúp người sử dụng làm việc với các ứng dụng cũng như sử dụng phần cứng của máy một cách thuận tiện và hiệu quả. Các hệ điều hành hiện đang được sử dụng hiện nay trên thế giới là: MS Windows, UNIX, Linux…
Phần mềm ứng dụng
Là các chương trình hỗ trợ của hệ điều hành, thực hiện các công việc theo yêu cầu người sử dụng. Bao gồm các chương trình dịch, các hệ cơ sở dữ liệu, phần mềm mạng, phần mềm đồ họa phần mềm quản lý và các phần mềm chuyên dụng khác.
1.5. ĐƠN VỊ LƯU TRỮ THÔNG TIN
1.6. CÁC HỆ ĐẾM TRONG TIN HỌC
Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số.
Ví dụ hệ đếm nhị phân (binary number system)
10112 = 1 x 23 + 0 x 22 + 1 x 21 + 1 x 20 = 11
Ví dụ hệ đếm thập lục phân (hexa-decimal number system)
Ví dụ: 34F5C16 = 3 x 164+ 4 x 163+ 15 x 162+ 5 x 161+ 12 x 160= 216294
11
2
1
5
2
2
1
2
0
1
2
1
0
Khi phần nguyên bằng 0 thì dừng chia 2
11 = 10112 = B16
Cách chuyển đổi từ hệ thập phân (10) sang hệ cơ số nhị phân (2)
256 = 0000.0001.0000.00002
= 0000.010016
1.7. MỘT SỐ KỸ THUẬT XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY TÍNH CĂN BẢN
Bước 1: Nhận diện sự cố
Máy tính xảy ra hiện tượng gì? như thế nào?
Máy có thường xuyên xảy ra tình trạng thế không?
Máy có cài đặt phần mềm nào mới không?

Bước 2: Kiểm tra hệ thống
Kiểm tra hệ thống máy gồm các phụ kiện lắp đặt trong Case, các kết nối như Card màn hình, bàn phím, chuột (Keyboard), ...
Các vấn đề về sự cố có khả năng xảy ra sự cố từ các thiết bị. Nếu các thiết bị hệ thống vẫn hoạt động bình thường và vẫn chưa xử lý sự cố thì chuyển sang bước tiếp theo.
Bước 3: Tìm các tác nhân gây lên sự cố
Khởi động lại máy tính. Bước này là bước quan trọng để xác định được phần nào máy tính có sự cố cần tập trung vào tìm kiếm và giải quyết. Từ đó, thực hiện những kỹ năng, kỹ thuật và những công cụ giải quyết cụ thể.
Bước 4: Thiết lập:
Kiểm tra các thiết lập về phần cứng trong CMOS và trong bộ quản lý thiết lập hệ thống, tạo các trình điều khiển thiết bị và cập nhật tất cả card cắm trên máy tính. 
Bước 5: Các thay đổi: Khi thấy lỗi một phần cứng hay phần mềm trên máy tính, hãy xác định điều gì đã thay đổi trước khi vấn đề xảy ra. 
1.7. MỘT SỐ KỸ THUẬT XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY TÍNH CĂN BẢN
1.7. MỘT SỐ KỸ THUẬT XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY TÍNH CĂN BẢN
Bước 6: Ghi lại thông tin về sự cố:
Sự cố là môi trường học tập hữu ích, có thể học được rất nhiều khi đối phó với đủ loại lỗi.
Bước 7: Nếu không giải quyết được vấn đề:
Sau khi xác định nguyên nhân mà không giải quyết được vấn đề, đặt máy tính về tình trạng ban đầu rồi mới tiếp tục giải quyết theo những hướng khác.
Bước 8: Yêu cầu trợ giúp
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
TIN HỌC ỨNG DỤNG
CHƯƠNG I
MÁY TÍNH CĂN BẢN
1.1. Khái quát về máy tính điện tử.
1.2. Phân loại máy tính.
1.3. Phần cứng máy tính.
1.4. Phần mềm máy tính.
1.5. Đơn vị lưu trữ thông tin.
1.6. Các hệ thống đếm trong tin học.
1.7. Một số kỹ thuật xử lý sự cố máy tính căn bản.
nguon VI OLET