ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẠC LIÊU

LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
Vùng đất Bạc Liêu được hình thành từ một phần của vùng đất Mang Khảm (người TQ gọi là Phương Thành) và một phần của vùng đất Ba Thắc thuộc Thủy Chân Lạp
Phù Nam – Thuỷ Chân Lạp
Phù Nam – Thuỷ Chân Lạp
Phù Nam – Thuỷ Chân Lạp
Từ Thế kỷ I – VII: Chân Lạp là một thuộc quốc của vương quốc Phù Nam
Thế kỷ thứ VII: Phù nam suy yếu, Chân Lạp nổi lên thống trị Phù Nam, biến Phù Nam thành Thuỷ Chân Lạp (khoảng năm 630), nhằm phân biệt với vùng đất gốc của Chân Lạp là Lục Chân Lạp
Phù Nam – Thuỷ Chân Lạp
Đến thế kỷ XIII, Chu Đạt Quan – người TQ – đã mô tả vùng đất Nam Bộ thuộc Thuỷ Chân Lạp:
“Từ chỗ vào Chân Bồ (Bà Rịa – Vũng Tàu) trở đi hầu hết là rừng thấp, cây rậm, tiếng chim hót và thú vật kêu vang dội khắp nơi…
Phù Nam – Thuỷ Chân Lạp
… những cánh đồng bị bỏ hoang phế, không có một gốc cây nào. Xa hơn tầm mắt chỉ là cỏ kê đầy dẫy, hàng trăm hàng ngàn con trâu rừng tụ họp thành từng bầy trong vùng này, tiếp đó là nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm…”
Quá trình hình thành
vùng đất Nam Bộ
Từ Thế kỷ XVI: do sự can thiệp của Xiêm (TL), triều đình Chân Lạp bị chia rẽ và suy yếu, việc quản lý vùng đất Thuỷ Chân Lạp trở nên lỏng lẻo.

Năm 1620: Vua Chân Lạp là Chey Chettha II cưới công chúa Ngọc Vạn (con gái chúa Nguyễn Phúc Nguyên) làm vợ.
Quá trình hình thành
vùng đất Nam Bộ
Năm 1623: vua Chân Lạp chấp nhận đề nghị của chúa Nguyễn cho dân Việt mở rộng khai phá các vùng đất ở phía Nam

Từ năm 1628: sau khi vua Chey Chettha II chết, nội bộ triều đình Chân Lạp càng chia rẽ sâu sắc, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn thiết lập quyền kiểm soát chính thức của mình
Quá trình hình thành
vùng đất Nam Bộ
Từ năm 1679: Chúa Nguyễn đã tạo điều kiện cho một số quan lại nhà Minh không thuần phục nhà Thanh (TQ) như Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu được khai phá vùng đất phương nam
Năm 1698: Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào vùng đất Nam Bộ và lập ra phủ Gia Định
Năm 1757: Để đền ơn giúp giành lại ngôi, Vua Chân Lạp là Nặc Tôn dâng cho Chúa Nguyễn vùng đất Tầm Phong Long (vùng Tứ giác Long Xuyên).
XUẤT XỨ TÊN GỌI BẠC LIÊU
1. BÒ – LÉO: (theo tiếng Trung giọng Triều Châu) xóm nghèo làm nghề hạ bạc, tức nghề chài lưới, đánh cá, đi biển
2. PÔ – LIÊU: (theo tiếng Khmer) bót của người Lào
3. PHÊCHERI – CHAUME: (theo tiếng Pháp) đánh cá và cỏ tranh
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
Năm 1680, MẠC CỬU, một di thần nhà Minh (TQ) không phục nhà Thanh, bỏ nước ra đi (phong trào PHẢN THANH PHỤC MINH), chạy sang VN đến vùng Mang Khảm (Hà Tiên) lập nên những thôn xóm đầu tiên trên vùng đất này.
KHU MỘ MẠC CỬU
(Trên núi Bình San – Hà Tiên)
ĐỀN THỜ HỌ MẠC
(Tại TX Hà Tiên)
ĐỀN THỜ HỌ MẠC
(Tại TX Hà Tiên)
ĐỀN THỜ HỌ MẠC
(Tại TX Hà Tiên)
ĐỀN THỜ HỌ MẠC
(Tại TX Hà Tiên)
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Năm 1708:
Mạc Cửu dâng vùng đất Mang Khảm cho chúa Nguyễn Phúc Chu. Chúa Nguyễn đặt tên vùng này là trấn HÀ TIÊN. Mạc Cửu được phong là Tổng binh trấn Hà Tiên với tước Cửu Ngọc Hầu
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Năm 1757:
Chúa Nguyễn Phúc Khoát thu nhập thêm vùng đất Ba Thắc (Bassac – Tên một vị thần người Khơ-me), lập ra Trấn Giang (Cần Thơ – Hậu Giang), Trấn Di (Sóc Trăng – Bạc Liêu) (Bãi bỏ năm 1777)
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Năm 1808: Vua Gia Long đổi Trấn Gia Định thành Thành Gia Định với 5 trấn: Phiên An, Biên Hoà, Định Tường, Vĩnh Thanh (Vĩnh Long), Hà Tiên
* Năm 1832: vua Minh Mạng bỏ Thành Gia Định, chia Nam Kỳ thành 6 tỉnh: Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
Từ năm 1832 – 1876
Phần đất Bạc Liêu thuộc tỉnh An Giang (Từ Châu Đốc đến cửa Biển Giành Hào)

LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Ngày 5/01/1867: Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ
* Ngày 5/6/1876: Pháp chia Nam Kỳ thành 24 khu tham biện
* Năm 1877: Pháp điều chỉnh nam Kỳ còn 20 khu tham biện
* Ngày 18/12/1882: Pháp cắt 3 tổng của đại lý Cà Mau thuộc địa hạt Rạch Giá, và 2 tổng của đại lý Châu Thành thuộc địa hạt Sóc Trăng thành lập địa hạt Bạc Liêu (Địa hạt thứ 21 với 2 đại lý: Vĩnh Lợi và Vĩnh Châu
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Ngày 20/12/1899: Toàn quyền Đông Dương ký sắc lệnh bỏ xưng danh địa hạt, đổi thành tỉnh; còn đại lý đổi thành quận
* Ngày 1/1/1900: Sắc lệnh trên được áp dụng cho toàn Nam kỳ
* Ngày 25/10/1955: Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh 143/NV sáp nhập các quận Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu vào Sóc Trăng, thành lập tỉnh Ba Xuyên. Toàn bộ quận Cà Mau thành tỉnh An Xuyên
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
* Ngày 8/9/1964:
Nguỵ quyền Sài Gòn ký sắc lệnh số 254/NV tái lập tỉnh Bạc Liêu, gồm các quận: Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu và Phước Long
=> Sự phân chia này tồn tại cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/4/1975)
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
VỀ PHÍA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
@ Bắt đầu từ năm 1949: chính quyền cách mạng đổi tên “quận” thành “huyện”, “làng” thành “xã”
@ Sau nhiều lần tách nhập, năm 1957: các huyện Giá Rai, Vĩnh Lợi, Vĩnh Châu, Hồng Dân và Thị xã Bạc Liêu sáp nhập về tỉnh Sóc Trăng, huyện Giá Rai sáp nhập về tỉnh Cà Mau
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
VỀ PHÍA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
@ Tháng 11/1973: tỉnh Bạc Liêu được tái lập lần thứ nhất gồm 4 đơn vị hành chính cấp huyện: Vĩnh Lợi, Gía Rai, Hồng Dân và Thị xã Bạc Liêu.
@ Năm 1976: theo Quyết định của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, tỉnh BL và Cà Mau hợp nhất thành tỉnh Minh Hải.
LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BẠC LIÊU
VỀ PHÍA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
@ Ngày 01/11/1996: kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khóa IX, quyết định chia tỉnh Minh Hải thành 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau

@ Ngày 01/01/1997: tỉnh Bạc Liêu được tái lập lần thứ hai gồm các huyện: Vĩnh Lợi, Gía Rai, Hồng Dân và Thị xã Bạc Liêu
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH BẠC LIÊU
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH
Lúc mới tái lập, tỉnh Bạc Liêu có 3 huyện, 1 thị xã với 48 đơn vị xã, phường, thị trấn
- Ngày 15/10/2000, tách huyện Hồng Dân thành 2 huyện Phước Long và Hồng Dân
- Ngày 01/3/2002, tách huyện Gía Rai thành 2 huyện Gía Rai và Đông Hải.
- Ngày 26/07/2005 (ngày Thủ tướng ký QĐ) => 10/8/2005 huyện Vĩnh Lợi chính thức tách huyện Vĩnh Lợi thành 2 huyện Vĩnh Lợi và Hoà Bình
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH
Hiện nay: Bạc Liêu có 6 huyện, 1 thị xã với 64 đơn vị xã, phường, thị trấn (50 xã, 7 thị trấn, 7 phường)
@ Huyện Giá Rai: 02 thị trấn, 08 xã
@ Huyện Đông Hải: 01 thị trấn, 10 xã
@ Huyện Hồng Dân: 01 thị trấn, 08 xã
@ Huyện Phước Long: 01 thị trấn, 07 xã
@ Huyện Hòa Bình: 01 thị trấn, 07 xã
@ Huyện Vĩnh Lợi: 01 thị trấn, 07 xã
@ Thị xã Bạc Liêu: 07 phường, 03 xã
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH
HỒNG DÂN:
1/ TT Ngan Dừa
2/ Ninh Quới
3/ Ninh Quới A
4/ Ninh Hòa
5/ Lộc Ninh
6/ Vĩnh Lộc
7/ Vĩnh Lộc A
8/ Ninh Thạnh Lợi
9/ Ninh Thạnh Lợi A
PHƯỚC LONG:
1/ TT Phước Long
2/ Vĩnh Phú Đông
3/ Vĩnh Phú Tây
4/ Vĩnh Thanh
5/ Phước Long
6/ Hưng Phú
7/ Phong Thạnh Tây A
8/ Phong Thạnh Tây B
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH
VĨNH LỢI:
1/ TT Châu Hưng
2/ Châu Hưng A
3/ Hưng Thành
4/ Hưng Hội
5/ Châu Thới
6/ Vĩnh Hưng
7/ Vĩnh Hưng A
8/ Long Thạnh
HÒA BÌNH:
1/ TT Hòa Bình
2/ Minh Diệu
3/ Vĩnh Bình
4/ Vĩnh Mỹ A
5/ Vĩnh Mỹ B
6/ Vĩnh Thịnh
7/ Vĩnh Hậu
8/ Vĩnh Hậu A
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH
GIÁ RAI:
1/ TT Giá Rai
2/ TT Hộ Phòng
3/ Phong Thạnh Đông
4/ Phong Thạnh Đông A
5/ Phong Thạnh
6/ Phong Thạnh A
7/ Phong Thạnh Tây
8/ Phong Tân
9/ Tân Phong
10/ Tân Thạnh
ĐÔNG HẢI:
1/ TT Gành Hào
2/ Long Điền
3/ Long Điền Đông
4/ Long Điền Đông A
5/ Long Điền Tây
6/ An Trạch
7/ An Phúc
8/ Định Thành
9/ Định Thành A
10/ An Trạch A
11/ Điền Hải
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH

THỊ XÃ BẠC LIÊU
7 PHƯỜNG: 1, 2, 3, 5, 7, 8, Nhà Mát
3 XÃ:
- Hiệp Thành
- Vĩnh Trạch Đông
- Vĩnh Trạch
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA
TỈNH BẠC LIÊU
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
1. Vị trí địa lý
Tỉnh Bạc Liêu nằm ở miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực ĐBSCL. Phía bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên Giang, phía đông và đông bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, phía tây và tây nam giáp tỉnh Cà Mau, phía đông và đông nam giáp biển Đông.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
2. Diện tích, đất đai
Diện tích tự nhiên là 258.534,67 ha (2.582,46 km2):
- Đất sản xuất nông nghiệp: 97.855,57 ha (37,8%)
- Đất lâm nghiệp: 4.781,73 ha (1,8%)
- Đất nuôi trồng thủy sản: 118.157,52 ha (45,7%)
- Đất diêm nghiệp: 2.093,92 ha (0,8%)
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
3. Địa hình
@ Địa hình tương đối bằng phẳng
@ Độ cao đất liền so với mặt nước biển là từ 0,3 đến 3 m
@ Bờ biển dài: 56 km
@ Hàng năm bồi lắng từ 70 => 80 m
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
4. Khí hậu
@ BL nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; thời tiết chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa khô: T10, T11 – T4, T5 năm sau
- Mùa mưa: T4,T5 – T10, T11 năm sau
@ Nhiệt độ trung bình: 28,5 o C
- Nhiệt độ thấp nhất: 21o C
- Nhiệt độ cao nhất: 36 o C

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
5. Hệ thống sông ngòi
BL có hệ thống sông ngòi chằng chịt được chia thành hai nhóm chính:
@ Nhóm 1: Chảy ra hải lưu phía nam
+ Sông Gành Hào (55km) và các nhánh của nó
+ Sông Mỹ Thanh (70km) và các nhánh của nó
@ Nhóm 2: Chảy ra sông Ba Thắc (sông Hậu)
Rạch Ba Xuyên và các nhánh nhỏ của nó

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
5. Hệ thống sông ngòi
Về kinh đào:
@ Giai đoạn từ 1901 – 1903:
Quản Lộ - Phụng Hiệp dài 140km,
đoạn Bạc Liêu – Cà Mau dài 48,5km
@ Năm 1915:
- Bạc Liêu – Cà Mau dài 66km
- Bạc Liêu - Cổ Cò dài 18km

KÊNH ĐÀO TỈNH BẠC LIÊU
Bạc Liêu – Cà Mau dài 66km
Bạc Liêu - Cổ Cò dài 18km
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
5. Hệ thống sông ngòi
Về kinh đào:
@ Năm 1920:
- Hộ Phòng – Chủ Chí – Chợ Hội (29km)
- Giá Rai – Phó Sinh – Cạnh Đền (33km)
@ Năm 1925:
- Lộ Bẻ - Gành Hào (18km)

KÊNH ĐÀO TỈNH BẠC LIÊU
Hộ Phòng – Chủ Chí – Chợ Hội (29km)
Giá Rai – Phó Sinh – Cạnh Đền (33km)
Lộ Bẻ - Gành Hào (18km)
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
5. Hệ thống sông ngòi
Về kinh đào:
@ Năm 1931:
- Xóm Lung – Cống Cái Cùng (13 km)
- Cầu Số II – Phước Long (24 km)
- Cầu Sập – Ngan Dừa (49,5 km)
KÊNH ĐÀO TỈNH BẠC LIÊU
Xóm Lung – Cống Cái Cùng (13 km)
Cầu Số II – Phước Long (24 km)
Cầu Sập – Ngan Dừa (49,5 km)
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BẠC LIÊU
6. Tài nguyên rừng và động – thực vật
@ Rừng Bạc Liêu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn với 104 loài thực vật, 10 loài thú nhỏ, 8 loài bò sát…
@ Bạc Liêu có 4 vườn chim lớn:
- Vườn chim Bạc Liêu
- Vườn chim Đông Hải
- Vườn chim Phước Long
- Vườn chim Vĩnh Phú Tây
Vườn chim Bạc Liêu
Vườn chim Bạc Liêu
Thuộc hệ thống bảo tồn thiên nhiên quốc gia của Việt Nam
Diện tích: hơn 30 ha
Nằm ở phường Nhà Mát, thị xã Bạc Liêu
Cách trung tâm thị xã Bạc Liêu khoảng 3 km về phía đông
Vườn chim Bạc Liêu
Có khoảng 40 loài chim với số lượng khoảng hơn 60.000 con
Những loài chính: điên điển, quắm trắng, quắm đen, chằn bè, cò lông bông, le le, vịt nước, còng cộc, vạc, cò ngà, cò trắng, giang sen, mỏ thác, ốc cao, thằng chài, diệc, sunatra
DÂN SỐ TỈNH BẠC LIÊU
DÂN SỐ TỈNH BẠC LIÊU
Đến ngày 31/12/2008
Bạc Liêu có 847.892 người
- Kinh: 758.544 người (89,46%)
- Khmer: 67.535 người (7,97%)
- Hoa: 21.371 người (2,52%)
- Khác: 439 người (0,05%)
DÂN SỐ TỈNH BẠC LIÊU
Đến ngày 31/12/2008
Bạc Liêu có 847.892 người
- TXBL: 146.871 người (17,32%)
- Đông Hải: 139.794 người (16,49%)
- Giá Rai: 139.369 người (16,44%)
- Phước Long: 114.197 người (13,47%)
- Hòa Bình: 107.370 người (12,66%)
- Hồng Dân: 103.619 người (12,22%)
- Vĩnh Lợi: 96.672 người (11,40%)
NHỮNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG NỔI TIẾNG CỦA
BẠC LIÊU
ĐỀN THỜ CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
ĐỀN THỜ CHỦ TỊCH
HỒ CHÍ MINH
Khánh thành ngày 19/05/1972
Nằm trên bờ sông Bà Chăng, ấp Bà Chăng A, Châu Thới, Vĩnh Lợi. Cách TXBL 15 km về hướng tây bắc
Diện tích: 6000 m2
Lưu giữ 300 tài liệu, hiện vật
Được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 24/01/1998
ĐỒNG NỌC NẠNG
ĐỒNG NỌC NẠNG
Nằm tại ấp 4, xã Phong Thạnh, huyện Giá Rai
Diện tích: 35.000 m2, trong đó diện tích được bảo vệ là 10.279 m2
Được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia vào ngày 30/8/1991
ĐỒNG NỌC NẠNG
Phần chính của di tích là khu mộ của gia đình Mười Chức gồm: Mười Chức; vợ Mười Chức và 2 anh là Nhẫn và Nhịn
Ngày 16/2/1928 là ngày xảy ra sự kiện Đồng Nọc Nạng
ĐÌNH TÂN HƯNG
Nằm tại khóm 3, phường 3, TXBL
Diện tích: 1.200 m2
Thờ thần Thành Hoàng Bổn Cảnh
Lúc đầu đình được xây dựng bằng tre lá
ĐÌNH TÂN HƯNG
Ngày 8/01/1853, đình Tân Hưng được sắc phong thần của vua Tự Đức.
Cuối năm 1853 nhân dân đã xây dựng đình kiên cố, khang trang
Kiến trúc của đình là kiến trúc đình Nam Bộ
ĐÌNH AN TRẠCH
Nằm tại khóm 2, phường 5, TXBL
Diện tích: 2.980 m2
Được xây dựng vào năm Đinh Sửu (1887) theo lối kiến trúc đình làng miền trung (Huế)
ĐÌNH AN TRẠCH
Năm Khải Định thứ 9 (1924) được vua Khải Định sắc phong thần
Các ngày 15,16, 17 tháng giêng âm lịch hàng năm, nhân dân tổ chức lễ kỳ yên rất lớn
Được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2000
CHÙA VĨNH ĐỨC
Toạ lạc tại số 132, CMT8, khóm 7, phường 1, TXBL;
Diện tích: 2.232 m2
Được xây dựng năm 1890 => 1915 được xây dựng lại khang trang => 1961 được xây dựng hoàn tất kiến trúc
CHÙA VĨNH ĐỨC
Chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của Phật tử mà còn là cơ sở cách mạng trong kháng chiến
Hoà thượng Thích Thiển Giác đã tham gia thuyết phục Đại tá Tỉnh trưởng Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng vô điều kiện
CHÙA XIÊM CÁN
Toạ lạc tại ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch, TXBL, cách trung tâm TXBL 12 km về hướng đông nam
Diện tích: 43.790 m2
Chùa được xây dựng vào đầu thế kỷ 20 theo lối kiến trúc Angkor của người Khơme
CHÙA XIÊM CÁN
CHÙA XIÊM CÁN
Chánh điện thường quay về hướng Đông
Trung tâm trên nóc sala trang trí hình ảnh đền Angkor Wat
Trên mái vòm và cầu thang chùa đều chạm trổ họa tiết có hình rắn
Thờ Phật Thích Ca theo hướng Tiểu Thừa
CHÙA XIÊM CÁN
Trên những đầu cột là thần nhân điểu Kây-no hai tay nâng đỡ mái chùa
Trên mái vòm và cầu thang chùa đều chạm trổ hoặc có tượng rắn vì họ quan niệm rằng tấm lòng từ bi hỷ xả của Đức Phật đã thuần hóa được loài vật nguy hiểm này.

THÁP CỔ VĨNH HƯNG
Cách thị xã Bạc Liêu khoảng 20 km về hướng tây bắc (theo đường chim bay); thuộc ấp Trung Hưng I, xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lợi
Là di tích kiến trúc cổ duy nhất của nền văn hóa Óc – eo còn được bảo tồn ở ĐBSCL
THÁP CỔ VĨNH HƯNG
Được phát hiện vào năm 1911 và được chính quyền Pháp xếp hạng 14 trong danh mục các di tích lịch sử ở Nam Kỳ.
Căn cứ vào các hiện vật được tìm thấy, tháp được xác định xây dựng vào khoảng năm 892 (SCN)
THÁP CỔ VĨNH HƯNG
Cấu trúc hình chữ nhật, tường dày được xây bằng gạch (không rõ chất kết dính là gì), nóc uốn thành vòm, cao 8,9 m.
Tháp được bộ Văn hóa – Thông tin công nhận di tích cấp quốc gia vào ngày 4/8/1992
VƯỜN NHÃN CỔ
Hình thành cách đây khoảng 200 năm
Nằm ở xã Hiệp Thành và Vĩnh Trạch Đông, cách trung tâm TXBL khoảng 10 km
Đặc sản: nhãn “sơ hút”; rượu long nhãn; bánh xèo
Là một trọng điểm du lịch sinh thái của tỉnh
ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI
Do ông Lưu Văn Lang chế tạo vào khoảng đầu thế kỷ XX.
Chữ số La Mã chỉ giờ được gắn bằng gạch tàu
Hoạt động nhờ vào ánh sáng Mặt trời
Hiện nay đồng hồ vẫn tiếp tục hoạt động và được bảo tồn
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM RẠNG DANH LỊCH SỬ ĐẤT BẠC LIÊU
TRẦN KIM TÚC
(1887 – 1927)
Sinh ra trong một gia đình tiểu điền chủ tại làng Ninh Thạnh Lợi, quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá (nay là xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu).
Năm 1927, ông đứng lên vận động hàng trăm nông dân dùng giáo mác vùng lên đấu tranh chống lại tên địa chủ Bô-vin Ây-no và bọn cai tổng, xã trưởng để giành lại đất canh tác.
Tuy cuộc nổi dậy không thành và ông đã hy sinh nhưng đã tạo nên tiếng vang lớn, làm dấy lên phong trào đấu tranh của nông dân trong vùng.
MƯỜI CHỨC
(1897 – 1928)
Sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai (nay thuộc huyện Giá Rai).
Ngày 16/2/1928, nổ ra cuộc đấu tranh giữ đất, giữ lúa của gia đình Mười Chức chống lại tên địa chủ Mã Ngân (Bang Tắc).
Trong cuộc đấu tranh đó Mười Chức cùng vợ (Phan Thị Nghĩa) và 2 anh là Nhẫn và Nhịn đã anh dũng hy sinh.
TRẦN HỒNG DÂN
(1916 – 1946)
Tên thật là Trần Văn Thành, sinh ra tại ấp Vĩnh Lộc, xã Mỹ Quới, quận Phước Long (nay là xã Mỹ Quới, Thạnh Trị, Sóc Trăng).
Thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939) là Hội trưởng Hội ái hữu của học sinh tại quận Phước Long.
Tháng 5/1937, được kết nạp vào ĐCSVN
Tháng 4/1941, về công tác tại TP Cần Thơ
Tháng 5/1941, bị địch bắt, bị kết án 20 năm tù và đày ra Côn Đảo
TRẦN HỒNG DÂN
(1916 – 1946)
Khi Cách mạng T8 thành công, vinh dự cùng Bác Tôn và các đ/c Lê Duẩn, Phạm Hùng,.... đi chuyến tàu đầu tiên về đất liền.
9/1945 => đầu năm 1946 về công tác tại quận Phước Long
Đầu 6/1946, trong một trận địch càn quét xã Ninh Thạnh Lợi, gần cơ quan Quận ủy Phước Long, đ/c đã chống trả quyết liệt và anh dũng hy sinh
Năm 1947, UB kháng chiến hành chính Nam Bộ quyết định đổi tên quận Phước Long thành quận Hồng Dân
MÁ MƯỜI
(1925 – 1970)
Tên thật là Nguyễn Thị Mười
Sinh ra và lớn lên tại ấp Mỹ Trinh, Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu
Mẹ được phân công làm công tác phụ nữ xã, phụ trách Hội mẹ chiến sĩ.
Ngày 26/5/1970, Má và gia đình đã mưu trí chặn địch, tạo điều kiện cho cán bộ cách mạng đang họp tại nhà Má rút lui an toàn. Má Mười đã anh dũng hy sinh.
Ngày 6/11/1978, Má Mười đã được truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba và danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân
LÊ THỊ RIÊNG
(1925 – 1968)
Tên thật: Lê Thị Hai
Quê quán: làng Vĩnh Mỹ, Giá Rai, Bạc Liêu
Sau CM T8, đ/c được phân công công tác phụ nữ ở xã Vĩnh Mỹ, huyện Giá Rai. Sau đó về huyện Phước Long, rồi về Rạch Giá làm Đoàn trưởng phụ nữ cứu quốc tỉnh.
Năm 1965, là khu uỷ viên Sài Gòn – Gia Định
Ngày 9/5/1967, đ/c bị địch bắt, bị tra tấn dã man nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng kiên trung
Năm 1968, đ/c hy sinh tại Sài Gòn
LÊ THỊ RIÊNG
(1925 – 1968)
NGÔ QUANG NHÃ
(1936 – 1964)
Quê quán: ấp Giồng Bướm, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi
Tham gia cách mạng vào năm 1959.
Thành tích:
+ Cùng du kích xã chiếm đồn Châu Thới (3/1/1960), đồn Năm Tiến (9/1960); tiêu diệt địch giải phóng xã Vĩnh Lọng và xã Mỹ Quới 1A
+ Tham gia 44 trận đánh, diệt và làm thiệt hại 30 xe quân sự, diệt 4 đồn, giải phóng 2 xã, thu nhiều quân trang, quân dụng.
Hy sinh trong một trận đánh ở cầu Phú Giáo năm 1964.
Ngày 28/4/2000, được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
PHÙNG NGỌC LIÊM
(1953 – 1968)
Sinh ngày 10/7/1953, tại ấp Mỹ Phú Thành, xã Mỹ Quới, huyện Phước Long
Tham gia CM ngày 1/2/1968
Tháng 9/1968 được ban chỉ huy biệt động TXBL phân công nhiệm vụ vừa trinh sát vừa đánh địch.
Ngày 11/9/1968, khi bị địch vay bắt, đ/c đã giật kíp mìn để tiêu diệt địch tại quán cơm “Xừng Ký” và anh dũng hy sinh.
Đ/c được công nhận là “Dũng sĩ diệt ngụy”
TRẦN HUỲNH
(1928 – 1956)
Sinh tại TT Hoà Bình, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu
Là thanh niên trí thức, sớm giác ngộ cách mạng
Được kết nạp vào Đảng tháng 3/1948
Tháng 8/1955, là uỷ viên Thị uỷ Bạc Liêu và Bí thư Tỉnh đoàn Bạc Liêu
Ngày 18/11/1956, đ/c bị địch bắt và bị tra tấn dã man nhưng vẫn giữ khí tiết của người cộng sản
Được truy tặng “Huân Chương kháng chiến hạng nhất” và bằng “Tổ quốc ghi công”
CAO VĂN LẦU
(1892 – 1976)
Sinh ngày 22/12/1892 tại làng Chí Mỹ (nay là làng Thuận Mỹ, Vàm Cỏ, Long An)
Năm 16 tuổi theo học nhạc với thầy Nhạc Khị.
Năm 1918, sáng tác bài “Dạ cổ hoài lang”
CAO VĂN LẦU
(1892 – 1976)
Tháng 1/1946 ông cho 4 người con tham gia cách mạng.
Từ tháng 1 => 7/1947, ông đã tổ chức cứu 6 đồng chí cán bộ cách mạng ra khỏi nhà tù của thực dân Pháp

GIAI THOẠI VỀ CÔNG TỬ BẠC LIÊU

Trần Trinh Huy, tên thật là Trần Trinh Quy sinh ngày 22/6/1900
Trần Trinh Huy từng đi du học ở Pháp, dáng người cao lớn, tính tình rất dễ dãi và hào phóng
Ba Huy có bốn người vợ và rất nhiều nhân tình
Từ năm 1945, Ba Huy lên Sài Gòn ở hẳn
Ông mất năm 1973 ở Sài Gòn

GIAI THOẠI VỀ CÔNG TỬ BẠC LIÊU

Một số giai thoại:
- Đốt tờ bộ lư (100 đ) cho Bạch công tử tìm tờ con công (5 đ) => Thi nấu đậu
- Đi thăm ruộng bằng máy bay hoặc xe hơi đắt tiền
- Mời thầy võ thượng hạng ở Xiêm về dạy cho mình
- Đánh một ván bài 30.000 đ, trong khi lúa chỉ 1,7 đ/ 1 giạ, lương của Thống đốc Nam Kỳ chưa tới 3.000 đ/ 1 tháng.

GIAI THOẠI VỀ CÔNG TỬ BẠC LIÊU


TIỀM NĂNG KINH TẾ BẠC LIÊU


Nuôi trồng, đánh bắt và
chế biến thuỷ hải sản


Sản xuất và chế biến
hàng nông sản

Sản xuất và chế biến muối
Thương mại, dịch vụ, du lịch
Thương mại, dịch vụ, du lịch
Thương mại, dịch vụ, du lịch
Thương mại, dịch vụ, du lịch
Thương mại, dịch vụ, du lịch
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
Rất tốt:
- Đà Nẵng
- Bình Dương
- Vĩnh Phúc
Thấp:
- Kon Tum
- Cao Bằng
- Đắk Nông
- Bạc Liêu
- Bắc Kạn
- Điện Biên
nguon VI OLET