Kiểm tra bài cũ
Bài tập:
Kiểm tra bài cũ
Giải:
a - Tia Oz; tia Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.


(1)
(2)
QUAN SÁT HÌNH VẼ, DỰA VÀO kh�I niƯm CHO BIẾT TIA NÀO LÀ TIA PHÂN GIÁC TRONG HÌNH ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
O
x
z
y
B
x
t
y
450
Tia AD là tia phân giác của góc CAB
Tia Bt là tia phân giác của góc xBy
?
650

450
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 74°.
Ví dụ:
Cho:
tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
Yêu cầu:
vẽ tia Oz?
Giải:
Cách 1:
Bước 1: Tính số đo góc xOz?
Bước 2: Vẽ tia Oz.
Dùng thước đo góc
x
O
z
y
37°
37°
Back
Oz là tia phângiác của góc xOy.


Giải:
Cách 2:
Bước 3: Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
Bước 1: Vẽ góc xOy vào giấy trong.
Bước 2: Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy.
Gấp giấy
Áp dụng: ?3 Vẽ tia phân giác của góc bÑt
Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
Chú ý
1) Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Đường phân giác của góc xOy là: mn

Bài 32: SGK/ 87. Trong những câu trả lời sau, em hãy chọn những câu đúng:
Tia Ot là tia phân giác của xOy khi :
CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:
1/ BẰNG COM PA:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
O
x
y
z
2
1
Back
2/ BẰNG Ê KE:
z
Back
z
Back
Khám phá:
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế về tia phân giác của một góc?
1.
Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB
Hướng dẫn về nhà:
1.Học thuộc nội dung của bài.

2. Làm bài: 30, 31 (SGK- 87);
33, 34 (SBT- 58);

Bài thêm :
Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ: tia Oz bất kì (Oz không trùng với Ox, Oy), tia phân giác Ot của góc xOz, tia phân giác Om của góc zOy. Tính góc tOm ?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Hướng dẫn bài thêm:
Muốn tính góc tOm, ta làm như sau:
Suy ra:

Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Om.
nguon VI OLET