GV thực hiện: vũ hồng quân
Năm học :2014-2015
nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VŨ THƯ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền vào chỗ “…..” để được câu đúng.
a) Nếu đại lượng y ……..…… vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được ………. giá trị tương của y thì y được gọi là ………… của x, và x được gọi là ……
chỉ một
phụ thuộc
hàm số
biến số
b) Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị x thuộc R
+ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng …..……… thì hàm số y = f(x) được gọi là ……………………….. trên R
+ Nếu giá trị của biến x …………… mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là ………………………… trên R
tăng lên
tăng lên
hàm số đồng biến
hàm số nghịch biến
ĐÁP ÁN: Hàm số bậc nhất y = ax+b xác định với mọi giá trị x thuộc R và có tính chất:
Đồng biến trên R, khi a > 0
Nghịch biến trên R, khi a < 0
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
Ga-li-lê
Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do.
Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
Quãng đường chuyển động s của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức
s = 5t2
trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét
1. Ví dụ mở đầu
? Hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng của s trong bảng sau:
t
s = 5t2
4
3
2
1
5
20
45
80
? Với công thức s= 5t2 thì s có là hàm số của t không? Vì sao?
+ với mỗi giá trị của t xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s
Do đó s là hàm số của t, t là biến số.
Xét hàm số s= 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi hằng số a ≠ 0 ta được hàm số nào?
1. Ví dụ mở đầu
s = 5t2
Quãng đường chuyển động s của một vật rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức
s = 5t2
+ s phụ thuộc vào t
S = k2
S = 3,14.R2
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
1. Ví dụ mở đầu
Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau
?1
1. Ví dụ mở đầu
Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 (a 0)
2.Tính chất của hàm số y = ax2
Xét hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2
+ Hàm số y = 2x2
+ Hàm số y = - 2x2
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
+ Xác định:
+ Hàm số y = 2x2
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
Xét hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2
(a = 2 > 0)
?2 Đối với hàm số y = 2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được,
hãy cho biết:
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y
tăng hay giảm?
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y
tăng hay giảm?
tăng
giảm
ta có:
x tăng (x <0)
x tăng (x >0)
y giảm
y tăng
* Hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
+) x < 0 hàm số nghịch biến
+) x > 0 hàm số đồng biến
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
+ Xác định:
? 2
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
Xét hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2
* Hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
+) x < 0 hàm số nghịch biến
+) x > 0 hàm số đồng biến
* Hàm số y = - 2x2 (a = - 2 < 0)
+) x > 0 hàm số nghịch biến
+) x < 0 hàm số đồng biến
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y …..
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y …..
tăng
giảm
+ Hàm số y = -2x2
(a = - 2 < 0)
x tăng (x <0)
x tăng (x >0)
y giảm
y tăng
* Tổng quát, hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Xác định:
- Tính chất:
+ Với a >0 thì hàm số:
đồng biến khi x > 0
+ Với a <0 thì hàm số:
đồng biến khi x < 0
Hàm số y = ax2 (a ? 0)
* Dồng biến khi a và x cùng dấu
* Nghịch biến khi a và x khác dấu
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
Tiết 47 - §1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Đèi víi hµm sè y=2x2, khi x ≠ 0 gi¸ trÞ cña y d­¬ng hay ©m? Khi x = 0 thì sao?
?3
Đáp án:
* Tổng quát, hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Tính chất:
+ Với a >0 thì hàm số:
+ Với a <0 thì hàm số:
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
giá trị nhỏ nhất là y = 0
giá trị lớn nhất là y = 0
* Nhận xét hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
* Nhận xét tương tự với hàm số y = -2x2
* Rút ra nhận xét về hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
* Tổng quát, hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Tính chất:
+ Với a >0 thì hàm số:
+ Với a <0 thì hàm số:
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên:
Nhận xét
Nhận xét
giá trị nhỏ nhất là y = 0
giá trị lớn nhất là y = 0
* Nhận xét hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
D
S
S
D
D
D
Bài tập 2: Các câu sau đây đúng hay sai? Nếu Đúng điền Đ, Sai điền S.
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
Bài tập 3
Cho hàm số: y = (m+2)x2 (với m ≠ -2)
a) Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x > 0.
Giải:
a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0 khi
 m > -2
m + 2 > 0
Xét hàm số y = (m+2)x2 có a = m + 2 (với m ≠ -2)
b) Tìm m để y = 0 là GTLN của hàm số tại x = 0.
b) Để y = 0 là GTLN của hàm số tại x = 0 thì
 m < -2
m + 2 < 0
* Tổng quát, hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Tính chất:
+ Với a >0 thì hàm số:
+ Với a <0 thì hàm số:
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
giá trị lớn nhất là y = 0
* Nhận xét hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
giá trị nhỏ nhất là y = 0
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
Bài 2(SGK/31): Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s ( mét ) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t ( giây ) bởi công thức : s = 4t2 .
a) Sau 1 giây , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự , sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Bài tập 4
* Tổng quát, hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Tính chất:
+ Với a >0 thì hàm số:
+ Với a <0 thì hàm số:
1. Ví dụ mở đầu
2.Tính chất của hàm số y = ax2
giá trị lớn nhất là y = 0
* Nhận xét hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
giá trị nhỏ nhất là y = 0
h = 100 m
S = 4t2
a) Tính h1 , h2
Ta có s = 4t2
t1 = 1 ? s1 = ? ? h1 = h - s1
t2 = 2 ? s2 = ? ? h2 = h - s2
b) Tính t
Ta có s = 4t2
? t = ?
mà s = 100 m
Hướng dẫn:
s1
s2
h1
h2
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Đọc phần “có thể em chưa biết” và “bài đọc thêm” SGK/31-32
+ Làm các bài tập 1,3 SGK/31-32 và bài 2,4 SBT/36
+ HS khá giỏi tìm hiểu và chứng minh tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
CHỦ ĐỀ I: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) (tiết 1)
+ Chuẩn bị tốt tiết sau luyên tập.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ

CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET