I) Tiến hóa của hệ tuần hoàn:
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn:

- Các động vật chưa có hệ tuần hoàn như động vật đơn bào hoặc một số động vật đa bào như thuỷ tức, giun dẹp.




Thủy tức
Giun
Thủy tức
Giun
I) Tiến hóa của hệ tuần hoàn:
1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn:
- Vì chúng có kích thước nhỏ, diện tích cơ thể lớn so với khối lượng, nên các tế bào cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài (lấy thức ăn, thu nhận ôxi; thải các sản phẩm không cần thiết).
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn:
Các tế bào trong cơ thể đa bào có kích thước lớn nên chỉ có thể tiếp nhận được các chất cần thiết (ôxi và các chất dinh dưỡng) từ môi trường ngoài một cách gián tiếp, thông qua môi trường bên trong là máu và dịch mô bao quanh tế bào.
Máu và dịch mô được vận chuyển khắp cơ thể, đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp và cơ quan tiêu hóa đến các tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.


- Động lực làm cho máu vận chuyển là sự co bóp của tim và con đường vận chuyển máu là hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch), đó là sơ đồ chung của hệ tuần hoàn.
2. Ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn:
Tại sao 1 cơ thể đa bào lớn cần phải có hệ tuần hoàn?

1. Vì diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuyếch tán các chất qua bề mặt cơ thể ko thể nào đáp ứng được yêu cầu.
2. Phần lớn mặt ngòai cơ thể phải không thấm nước và có như vậy mới giữ được nước,điều này đặc biệt quan trọng đối với các động vật sống trên cạn,do đó ko thể trao đổi chất trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
3. Các khỏang cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự khuếch tán.


3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn:
Ở các động vật có xương sống thì cá chỉ có một vòng tuần hoàn (hệ tuần hoàn đơn); còn từ lớp Lưỡng cư đến lớp Thú, phổi xuất hiện nên hình thành hai vòng tuần hoàn (hệ tuần hoàn kép) gồm vòng tuần hoàn lớn vận chuyển máu đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn nhỏ (tuần hoàn phổi) thực hiện sự trao đổi khí ở phổi để cung cấp ôxi cho các mô, cơ quan.


II. Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín:
- Máu và dịch mô chỉ thực hiện được vai trò khi vận chuyển trong cơ thể nhờ tim và hệ mạch, đó là các thành phần quan trọng của hệ tuần hoàn.
+ Máu: vận chuyển oxy hòa tan, thức ăn và các sản phẩm dư thừa.
+ Tim: tạo ra 1 sự chênh lệc về áp lực giúp cho máu chảy.
+ Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua các thành mao mạch .
1. Hệ tuần hoàn hở:
- Đặc trưng: đa số thân mềm và chân khớp.
- Ở các động vật này, cơ thể thường có kích thước nhỏ, tim đơn giản.
- Khi tim co, máu được bơm với một áp lực thấp vào xoang cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện quá trình trao đổi chất; sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim.


- Giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối (hở), đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng mặc dù với áp suất thấp.
- Chức năng :chuyển các chất dinh dưỡng, các chất khí (O2, CO2) và các sản phẩm hoạt động sống của tế bào.
- Tuy nhiên, ở sâu bọ, hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết, không tham gia vào quá trình vận chuyển khí trong hô hấp.
Vì các tế bào của cơ thể chúng trao đổi khí trực tiếp với không khí bên ngoài qua hệ thống ống khí phân nhánh tới tận khe kẽ các mô, đảm bảo cho hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ, phù hợp với hoạt động của sâu bọ.
Sơ đồ tóm tắt:
Tim Động mạch Khoang cơ thể (Máu & dsadsadasdas dịch mô Trao đổi dsadTĩnh mạch chất trực tiếp với tế bào)

2. Hệ tuần hoàn kín:
- Có ở: giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ở tất cả các động vật có xương sống (ĐVCXS).
- Ở các động vật này, máu vận chuyển trong một hệ thống kín gồm tim và hệ mạch.
Tim co bóp tạo áp suất lớn và tống máu vào các mạch xuất phát từ tim (động mạch) được nối với các mạch đưa máu trở về tim (tĩnh mạch) bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô, cơ quan.
Tim co bóp tạo áp suất lớn và tống máu vào các mạch xuất phát từ tim (động mạch) được nối với các mạch đưa máu trở về tim (tĩnh mạch) bằng các mao mạch len lỏi giữa các mô, cơ quan.
Máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô.
Ở động vật có xương sống, dịch mô một phần thấm trở lại máu ở cuối mao mạch, còn phần lớn được thấm vào một hệ thống mạch riêng gọi là mạch bạch huyết.
Sơ đồ tóm tắt:
Tim Động mạch

Tĩnh mạch Mao mạch (Máu trao đổi chất asdasdsadsa với tế bào qua thành mao mạch)


So sánh hệ tuần hoàn hở & hệ tuần hoàn kín:

Giống nhau:
Lực tuần hoàn máu chủ yếu được tạo ra từ sự co bóp của tim.
Đều thực hiện chức năng trao đổi chất giữa máu với các tế bào của cơ thể.
Khác nhau:
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
nguon VI OLET