HỆ VẬN ĐỘNG
Nhóm 2
I.Bộ xương
- Có chức năng năng đỡ, bảo vệ các cơ quan và làm chỗ bám cho các cơ, đảm bảo các hoạt động sống tinh tế của con người.
- Bộ xương gồm 4 phần:
Xương đầu
Xương chi
Xương cổ
Xương thân
1. Xương đầu:
Xương đầu gồm:
xương sọ
xương mặt.
Sọ não: giống hình quả trứng gồm 8 xương, có 2 đôi xương đối xứng là xương đỉnh và xương thái dương, có 4 xương lẻ : xương chẩm, xương trán, xương bướm và xương sàng.
- Sọ mặt : Nằm dưới sọ não, gồm 15 xương, có 3 xương lẻ là xương lá mía, xương hàm dưới và xương móng, có 6 đôi xương chẵn là xương hàm trên, xương gò má, xương lệ, xương mũi, xương khẩu cái và xương xoăn dưới
- Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau.
2. Xương thân
- Xương thân gồm:
Cột sống
Xương sườn
Hệ thống dây chằng
- Cột sống có hình chữ S, có 2 khúc lồi về phía trước là cổ và thắt lưng, có 2 khúc lồi về phía sau là ngực và xương cùng. Các đốt xếp chồng lên nhau cách nhau bằng sụn gian đốt sống.
Cột sống người chia làm 5 đốt:
+ Đoạn sống cổ gồm 7 đốt.
+ Đoạn sống ngực 12 đốt.
+ Đoạn sống thắt lưng 5 đốt.
+ Đoạn sống cùng 5 đốt.
+ Đoạn sống cụt 4 -5 đốt
- Đốt sống ngực: có 12 xương sườn và xương ức cùng với hệ thống dây chằng tạo nên lồng ngực chứa tim, phổi….
3. Xương chi
-Xương chi gồm:
Xương chi trên
Xương chi dưới
-Dựa vào đặc điểm hình thái của xương, xương được chia thành: xương dài, xương ngắn và xương dẹp.
Có 3 loại khớp xương:
+ Khớp động: các khớp tay và chân.
+ Khớp bán động: các khớp đốt sống.
+ Khớp bất động: khớp các xương sọ.
II. Hệ cơ
- Cơ thể người có 2 loại cơ chính là cơ vân (cơ xương) và cơ trơn (cơ tạng).
- Cấu tạo bắp cơ: Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (Tế bào cơ) bọc trong màng liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là bụng cơ.
- Cấu tạo tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi hai tấm hình chữ Z.
- Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo nên đĩa sáng và đĩa tối.
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.
- Tế bào cơ có nhiều tơ cơ dày và tơ cơ mảnh. Tế bào cơ dài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi tấm Z.
- Cơ hoạt động liên tục sẽ gây mỏi cơ. Vì vậy cần phải luyện tập để tăng sức chịu đựng và dự trữ năng lượng cho cơ.
- Cơ trơn nhân hình gậy, trong bào tương có tơ cơ, sợi tơ ít tách biệt nhau chung ghép lại thành một tổ chức…
Hệ cơ sau lưng
Hệ cơ phía trước
III. Vệ sinh hệ cơ
+ Dinh dưỡng hợp lý: cung cấp đủ chất cho xương phát triển.
+ Tắm nắng: tăng cường vitamin D giúp chuyển hóa Canxi để tạo xương.
+ Thường xuyên luyện tập: tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai.
+ Ngồi học ngay thẳng, mang vác đều hai bên….
Để cơ và xương phát triển cân đối, ta cần :
HẾT RỒI!!!!
CÁM ƠN MỌI NGƯỜI CHÚ Ý LẮNG XEM!!!!
nguon VI OLET