PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
TIẾT 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 7: Cho đường thẳng

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
a) Điểm A(-1; -4) thuộc .
b) Điểm B(8; 14) không thuộc , điểm C(8; -14) thuộc.
c)  có véc tơ pháp tuyến
d)  có véc tơ chỉ phương
e) Phương trình là phương trình

chính tắc của .

f) Phương trình là phương trình chính tắc của .
Câu 8: cho đường thẳng . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Véc tơ là véctơ pháp tuyến của .
 Có véc tơ chỉ phương
 Có véc tơ chỉ phương
 Có véc tơ chỉ phương
Đường thẳng vuông góc với  có véc tơ chỉ phương
Câu 9: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) của đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Phương trình chính tắc của đường thẳng viết được trong trường hợp nào?
Nếu là véc tơ chỉ phương của đường thẳng thì a#0 và b#0.
?1
a) A(-3;0), B(0;5)


* Phương trình tham số của AB:

* Phương trình chính tắc:

* Phương trình tổng quát:

b) A(4; 1), B(4; 2)

Phương trình tham số:

Không có phương trình chính tắc.

Phương trình tổng quát: x – 4 = 0
Câu 10: A(-5; 2);

a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với .
Đường thẳng d1 song song với  nên nhận véc tơ là véc tơ chỉ phương.

Đường thẳng d1 đi qua A nhận là véc tơ chỉ phương nên có phương trình
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với .

Đường thẳng d2 vuông góc với  nên nhận véc tơ chỉ phương của  là véc tơ pháp tuyến.
Đường thẳng d2 đi qua A nhận véc tơ chỉ phương của  là véc tơ pháp tuyến nên có phương trình:
nguon VI OLET