Hình Học 6
TIẾT 14 - LUYỆN TẬP
Gv : Bùi xuân Phong
KIỂM TRA BÀI CỦ
1)Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
2) Vẻ trung điểm M của đoan thẳng AB = 6 cm
Đáp án
Vậy trên tia AB đặc M : AM = 3cm
Khi đó M là trung điểm của AB =6 cm
Tiết 15 LUYỆN TẬP
Bài 61:
Cho : Hai tia đối nhau Ox và Ox’
Yêu cầu : Vẻ điểm A€ tia Ox : OA = 2 cm
Vẻ điểm B€ tia Ox’ : OB = 2 cm
O có là trung điểm của AB không ? Vì sao ?
O là trung điểm AB không ?vì sao?
Ta có: A€ tia Ox ( gt)
 gọi tia Ox là tia OA
B€ tia Ox’ (gt)
 gọi tia Ox’ là tia OB
mà hai tia Ox và Ox’ đối nhau (gt)
Tia OA và tia OB cũng đối nhau
O nằm giữa hai điểm A và B
mà OA = OB (vì cùng độ dài 2 cm (gt))
 O là trung điểm của AB.

Tiết 15 LUYỆN TẬP
Bài 62
Cho : O là giao điểm của hai đường thẳng xx’ và yy’
Yêu cầu : Vẻ CD = 3cm trên xx’ : O là trung điểm của CD
Vẻ EF = 5 cm trên yy’ : O là trung điểm của EF
Giải
Trên tia Ox vẻ C : OC = 1,5cm , trên tia Ox’ vẻ D : OD = 1,5cm
Trên tia Oy vẻ E : OE = 2,5 cm , trên tia Oy’ vẻ F : OF = 2,5 cm
Theo kết quả bài 61 (đã giải) , ta được CD = 3cm trên xx’ và O là trung điểm của CD
Và EF = 5 cm trên yy’ và O là trung điểm của EF
Bài 62
Cho : O là giao điểm của hai đường thẳng xx’ và yy’
Yêu cầu : Vẻ CD = 3cm trên xx’ : O là trung điểm của CD
Vẻ EF = 5 cm trên yy’ : O là trung điểm của EF
Giải
Tiết 15 LUYỆN TẬP
Tiết 15 LUYỆN TẬP
Bài 63
Chọn câu đúng
0 đ
0 đ
10 đ
10đ
LUYỆN TẬP
VẺ TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
CHỨNG MINH
MỘT ĐIỂM
LÀ TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 64 , bài 65 – sgk trang 126
CHÚC SỨC KHỎE
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET