Kính chào qúy Thầy Cô
cùng các em học sinh
HÌNH HỌC 6
Tiết 25
§8. ĐƯỜNG TRÒN
Giáo viên NguyễnThị Vũ Hạnh
ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
* Đường tròn tâm O; bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu (O; R ) .
2 cm
O
M
Đường tròn
(O;R)
R
Bán kính
1
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Trên hình vẽ:
Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình nhö theá naøo?
Taât cạ ca�c �ieơm tređn ����ng tro�n na�y ca�ch tađm O moôt khoạng la� bao nhieđu?
*Laáy moät ñieåm M treân ñöôøng troøn taâm
O baùn kính 2cm thì ñoaïn thaúng OM = ?

ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
2 cm

M
P

N
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn













Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

Đường tròn
1
§8 ĐƯỜNG TRÒN
*Hãy nhận xét vị trí của điểm M?
Vậy hình tròn là gì?
*Em hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn?
Hình tròn
A
B
A
O
CUNG VÀ DÂY CUNG
Nếu hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
2
§8 ĐƯỜNG TRÒN
*Nếu lấy hai điểm A;B bất kì trên đường tròn, hai điểm này chia đường tròn thành mấy phần?
*Em hãy phân biệt đường tròn và hình tròn?
B
O
A
C
D


 Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
 Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).
? Du?ng kính d�i g?p dơi b�n kính
 Dây CD; đường kính AB; bán kính OA (hay OB)
§8 ĐƯỜNG TRÒN
* Nếu (O;2cm) thì đường kính là bao nhiêu?
*Đoạn thẳng AB có phải là dây cung không?
* Daây AB coù gì khaùc vôùi daây CD?
 Dây đi qua tâm là đường kính.
* Trường hợp A, O, B thẳng hàng em có nhận xét gì về mỗi cung?
* Em có nhận xét gì về đường kính và bán kính
3/ Một công dụng khác của compa
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài của từng đoạn thẳng
A
B
C
D
A
B
C
D
Kết luận: AB < MN
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
A
B
C
D
O
M
N
x
ON = OM + MN = AB + CD
 Điền vào choã trống:
1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình . . . . . . . . . . . . . .
một khoảng . . . . . . . . . . , kí hiệu . . . . . . . . .
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
và các điểm nằm . . . . . . . . . . . . đường tròn đó
3/ Dây đi qua tâm gọi là . . . . . . . . . . . .
gồm các điểm cách A
bằng R
( A ; R )
nằm trên đường tròn
bên trong
đường kính
§8 ĐƯỜNG TRÒN
 Cho hình vẽ, các câu dưới đây đúng(Đ) hay sai(S)

1/ OC là bán kính.
2/ MN là đường kính.
3/ ON là dây cung.
4/ CN là đường kính.
Đ
Đ
Đ
Đ
§8 ĐƯỜNG TRÒN
S
S
S
S
Nhầm rồi
VỀ NHÀ:
Học thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính.
Làm các bài tập: 38; 39; 40; 41 / 92
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập 38: Trên hình vẽ 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a/ Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b/ Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O, A ?
Đường tròn (C;2cm) đi qua O,A
Vì CA=CO=2cm
 Hướng dẫn bài tập:
 HD
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Hình 48:
 Hướng dẫn bài tập:
Bài 39: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đưôøng tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a/ Tính CA, CB, DA, DB.
a/ C và D nằm trên đường tròn (A; 3 cm)
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm )
b/ Tính AI : AB - BI (BI là bán kính của (B;2cm))
c/ Tính KB : AB-AK (AK là bán kính của đường tròn (A; 3cm))
 HD
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c/ Tính IK.
§8 ĐƯỜNG TRÒN


Hình 49
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
nguon VI OLET