19:09
Câu hỏi:
1. Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng với điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
2. Trên hình vừa vẽ có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên?
3. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng có trên hình.
19:09
M
A
B
M
A
B
H1 H2
PHIẾU HỌC TẬP
AM + MB ? AB
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
AM = ……
MB = ……
AB = ……
AM + MB = ……
AM = ……
MB = ……
AB = ……
AM + MB = ……
AM + MB = AB
19:09
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
19:09
19:09
Ví dụ:
Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB.
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy: MB = 5 (cm)
19:09
Thước dây
19:09
Thước cuộn
19:09
Thước gấp
19:09
Thước chữ A
19:09
Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước để đo.
A
B
19:09
A
B
AB = ?
15 cm
15 cm
3 cm
AB = 15 + 15 + 3 = 33 (cm)
19:09
MP + PN = MN
Bài 1: Cho các hình sau. Hãy cho biết hình nào thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN.
MN + NP = MP
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2 (Bài 46/121 SGK): Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm. NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK?
K
N
I
GIẢI
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK
Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK
Thay số, ta có: 3 + 6 = IK
Vậy: IK = 9 (cm)
mà IN = 3cm, NK = 6cm
N nằm giữa I và K
Bài 3: Biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm.
Hỏi trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
GIẢI
Ta có: AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm) = AC
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
MỞ RỘNG
+) Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo 2 lần là biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng.
+) Thêm một cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm.
+) Thêm một phương pháp nhận biết 3 điểm thẳng hàng.
19:09
* Nắm vững nhận xét trang 120.
* Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
nguon VI OLET