Tiết 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
Tam giác đều
1) Nhận biết tam giác đều
Tiết 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
Tam giác đều
1) Nhận biết tam giác đều
* Thực hành gấp tam giác đều
Nhóm 1,3: Gấp tam giác ABC sao cho cạnh AB trùng với cạnh AC, đỉnh B trùng với đỉnh C. So sánh AB và AC, góc ABC và góc ACB.

Nhóm 2,4: Gấp tam giác ABC sao cho cạnh BC trùng với cạnh AB, đỉnh C trùng với đỉnh A. So sánh BC và AB, góc BCA và góc BAC.
Tiết 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
Tam giác đều
1) Nhận biết tam giác đều
* Nhận xét: Tam giác đều ABC có:
- Ba cạnh bằng nhau.

- Ba góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau.
Chú ý:
Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu.
Tiết 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
Tam giác đều
1) Nhận biết tam giác đều
2) Cách vẽ tam giác đều
Câu 4
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trò chơi:
Lật mảnh ghép
Câu 1: Trong các tam giác sau những tam giác nào là tam giác đều.
Tam giác DEF và tam giác MNP là các tam giác đều
Câu 2: Tam giác MNP đều có cạnh MN = 7cm, NP và MP có độ dài bằng bao nhiêu?
A. NP = 7cm, MP = 6cm
B. NP = 6 cm, MP = 7 cm
C. NP = 6 cm, MP = 6 cm
D. NP = 7 cm, MP = 7 cm
Câu 3: Cho tam giác HIK có HI = IK = HK. So sánh các góc của tam giác HIK?
A. Góc H < góc I < góc K
B. Góc H > góc I < góc K
C. Góc H = góc I = góc K
D. Góc H > góc I > góc K
Câu 4: Cho tam giác PQR có góc P = góc Q = góc R. Hãy so sánh các cạnh PQ, QR và RP?
A. PQ < QR < RP
C. PQ > QR > RP
B. PQ = QR = RP
D. PQ < QR > RP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc: các đặc điểm của tam giác đều, chú ý về kí hiệu các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Đọc nội dung phần II. Hình vuông.

*Vận dụng – đào sâu: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ hai tam giác đều mà cạnh là AB.

Câu 4
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Trò chơi:
Lật mảnh ghép
nguon VI OLET