TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG
TỔ: KHTN
------------------------------
GV thực hiện: Đỗ Tiến Dũng
Năm học : 2020 – 2021
MÔN: HÌNH HỌC 7
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
2. Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau theo trường hợp c.c.c?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
AC = DF
Có cách nào để kiểm tra xem ABC và A’B’C’ có bằng nhau không?
Góc B xen giữa BA và BC
Lưu ý: SGK

B

y

x
A

C
+ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA= 2cm
+ Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC
Cách vẽ
+ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm
2cm
3cm
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Bài toán 2: Vẽ tam giác A`B`C` biết B`C` = 3cm, A`B` = 2cm,
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Lưu ý: SGK
3cm
3cm
Hai cạnh và góc xen giữa của ∆ABC
Hai cạnh và góc xen giữa của ∆A’B’C’
=
=>
∆ABC = ∆A’B’C’
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Nếu ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’
BC = B’C’
thì ABC = A’B’C’( c.g.c)
7
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đo hai góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau rồi so sánh.

A
B
C
D
Hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất
Trong hình vẽ sau cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ABD và AED bằng nhau theo trường hợp c.g.c?
AB = AE
BD =DE
AB = AC
BD = DC
Đ
S
S
S
BÀI TẬP 1

Tam giác GHI và tam giác HGF có bằng nhau không? Vì sao?
BÀI TẬP 2
? Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
Bài tập 3: Cho hình vẽ, cần bổ sung thêm điều kiện nào về cạnh để ΔABC = ΔDEF (c.g.c)

ΔABC và ΔDEF đã có:
Cần thêm điều kiện: AB = DE; AC = DF
thì ΔABC = ΔDEF (c.g.c)
13
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
3. Hệ quả
Điều gì sẽ xảy ra nếu không có lan can?
100cm
30cm
Gợi ý:
- Áp dụng kiến thức toán học xác định khoảng cách giữa các điểm chia, chiều dài của các thanh ghep và góc tạo bởi các thanh ghép.
- Áp dụng kiến thức công nghệ, kĩ thuật để cắt, ghép sản phẩm.
Yêu cầu:
- Sản phẩm phải đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính thẩm mĩ.
- Sử dụng các vật liệu dễ kiếm, dễ làm và phù hợp với khả năng của các em.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác và hệ quả.
- Làm bài tập: 24, 26
- Đọc trước nội dung các BT 27, 28, 29 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập 1.

Xét  AMB và  EMC có:
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
AMB = EMC
Bài 26sgk/ 118: Xét bài toán:
“ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: AB//CE
AB // CE
(c.g.c)
Xin cảm ơn quý thầy cô
Hẹn gặp lại !
nguon VI OLET