NHiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giỏo viờn: Nguy?n Van B?y
Tru?ng THCS Nguy?n Tri Phuong
KIỂM TRA BÀI C�
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c. Viết các tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
BÀI 4
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tính cạnh góc vuông b và c theo các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
1. Các hệ thức:
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
cosC
cosC
sinB
sinB
Cạnh huyền
Trong một tam giác vuông,
Cạnh huyền
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
mỗi cạnh góc vuông bằng:
=
a
a
=
.
.
a
a
* Cạnh huyền nhân với cosin góc kề
Cạnh góc vuông
cos góc kề
sin góc đối
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
b
b
c
c
cotC
cotC
tanB
tanB
Cạnh góc vuông kia
Trong một tam giác vuông,
Cạnh góc vuông kia
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
=
c
=
.
.
c
* Cạnh huyền nhân với cosin góc kề
Cạnh góc vuông
cot góc kề
tan góc đối
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
b
b
b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
* Cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề
mỗi cạnh góc vuông bằng:
Định lý: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh goc vuông bằng:
a) * Cạnh huyền nhân với sin góc đối
* Cạnh huyền nhân với cosin góc kề
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC
c = b.tanC = b.cotB
b) * Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
* Cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc kề
Hãy viết các hệ thức tương ứng cho mỗi hình vẽ sau:
DF = EF.sinE = EF.cos F
DE = EF.sinF = EF.cos E
DF = DE.tanE = DE.cot F
DE = DF.tanF = DF.cot E
MN = NP.sinP = NP.cos N
MP = NP.sin N= NP.cos P
MN = MP.tan P = MP.cot N
MP = MN.tanN = MN.cot P
t = 1,2 phút
B
H
A
Giải
Ví dụ 1: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng?
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5(km)
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” 65o (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)
3m
Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng gần bằng 1,27(m)
A
B
C
Xét ABC vuông tại A có:
§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Giải
ST = SU .
a/
sin T
b/
cos T
c/
tan T
d/
cot T
S
U
T
cot T
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
§4 HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
HL = LK .
a/
sin K
b/
cos K
c/
tan K
d/
cot K
H
L
K
tan K
* Định lí :
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
§4 HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Cho các hình vẽ sau:
A
B
C
A
B
C
60
0
10 (cm)
0
30
9 (cm)
a/ Tính độ dài cạnh AB?
b/ Tính độ dài cạnh AC?
Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có:
AB = BC . cos B = 10 . cos 600
= 10 . = 5 (cm)
Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có:
AC = AB . tan B = 9 . tan 300
= 9 . = (cm)
§4 HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các hệ thức:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc các định lí để vận dụng vào phần 2 của
* Bài tập về nhà 26 và 30 trang 88, 89 SGK .
bài học ở tiết sau.
K
BT 30/ SGK :
nguon VI OLET