SVTT : Nguyễn thị Dung
Giảng dạy lớp : 10 A
I . Con người và bản chất con người.
II. Cá nhân và nhân cách.
1. Cá nhân
2. Nhân cách
II. Cá nhân và nhân cách.
1. Cá nhân.
Là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất định, là thành viên gắn bó với xã hội ấy
2. Nhân cách.
a. Khái niệm:
Nhân cách là một con người cụ thể đã phát triển và định hình về mặt xã hội, đã trở thành một chủ thể xã hội.
b. Các thành tố cơ bản tạo thành nhân cách.

Nhân tố di truyền sinh học:
- Là cơ sở, tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
Môi trường xã hội:
- Là nhân tố cần thiết quyết định đối với sự hình thành nhân cách.
Cái tôi tâm lý xã hội:
- Là khả năng tự ý thức, tự điều chỉnh của mỗi người làm cho ta khác người khác.


c. Các con đường hình thành nhân cách.
Hoạt động.
Giao tiếp.
Giáo dục.
Tự giáo dục.


* Hoạt động :
Thông qua hoạt động, cá nhân phát huy được năng lực, học hỏi kinh nghiệm thiết lập các mối quan hệ xã hội, giúp nhân cách phát triển.

* Giao tiếp:
Nhờ giao tiếp con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, qua đó tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của bản thân để hoàn thiện nhân cách của mình.
* Giáo dục:
Thông qua giáo dục nhân cách được hình thành và phát triển một cách đúng đắn, có hệ thống .
* Tự giáo dục:
Là sự tự nỗ lực, tự vươn lên, tự khẳng định mình một cách mạnh mẽ.
d) Những phẩm chất quan trọng của nhân cách.
- Thế giới quan.
- Tính cách.
- Đạo đức.

* Thế giới quan.
Là hệ thống những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

* Tính cách:
Bao hàm sự hiểu biết, năng lực, hành động ứng xử của mỗi cá nhân.
* Đạo đức:
Là những tiêu chuẩn đạo đức của xã hội để cá nhân dựa vào đó mà tự ý thức, tự rèn luyện để trau dồi và hoàn thiện mình hơn.

Sơ đồ củng cố
Cá nhân
Di truyền SH
Cái tôi TL-XH
Qúa trình
Xã hội
hoá
Nhân cách
Hoạt động
Giao tiếp
Giáo dục
Thế giới quan
Tính cách
Đạo đức
Sơ đồ: sự hình thành nhân cách
Nhân tố xã hội
Tự giáo dục
nguon VI OLET