HỖ TRỢ CHA MẸ CHUẨN BỊ
CHO TRẺ 5 TUỔI
SẴN SÀNG VÀO LỚP MỘT

Nội dung chính
Sự cần thiết của chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Nội dung chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Nội dung và cách thức hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Thảo luận
Trao đổi với người bên cạnh về những thách thức đối với trẻ 5 tuổi khi bắt đầu đi học lớp một?
Nếu không chuẩn bị tốt cho trẻ thì sao
Trẻ không thích đi học, tìm mọi lý do để trì hoãn.
Trẻ sợ tập viết
Không ngủ yên giấc, hay giật mình.
Sợ phải đi vệ sinh ở trường
Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
Những thách thức khi trẻ bắt đầu đi học lớp một
Vai trò mới – hoạt động, hành vi
và sự mong đợi
Thay đổi về môi trường
Khác biệt trong chương trình và mục
tiêu giáo dục
Hành vi, thái độ và kì vọng của giáo viên
Vai trò và sự tham gia của cha mẹ
Thay đổi nhóm bạn
Nội dung chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Những ai có liên quan đến việc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một?
Trẻ sẵn sàng
Thể chất
Nghe, nhìn, sức khỏe tốt
Nói mạch lạc
Tự lập (những kĩ năng tự phục vụ)
Hợp tác
Trí tuệ
Các kĩ năng nhận thức để đáp ứng các đòi hỏi học đường
Tập trung
Tò mò

Xã hội
Có khả năng liên kết với người lớn
Có khả năng liên kết với các bạn
Tình cảm
Tự kiểm soát (thể hiện cảm xúc)
Tự tin
Trách nhiệm
Độc lập
Kiên định
Dễ dàng xa/tách khỏi cha mẹ

Nhà trường sẵn sàng
Môi trường học tập
Thân thiện
Hỗ trợ trẻ chuyển tiếp
Giáo viên
Gần gũi, thân thiện với trẻ
Điều chỉnh nội dung/phương pháp dạy học
Hoạt động chuyển tiếp
Có mối liên hệ giữa trường MN-TH
Cha mẹ sẵn sàng
Thái độ
Có sự cam kết trách nhiệm hỗ trợ trẻ
Khuyến khích trẻ đi học đầy đủ, đúng giờ
Chuẩn bị cho trẻ
Thói quen tự lập khi vào lớp
Góc học tập/không gian học tập cho trẻ
Tham gia cùng trẻ
Các hoạt động hỗ trợ học tập
Lắng nghe trẻ chia sẻ về những việc xảy ra ở trường
Thích ứng
Trẻ ở trường tiểu học
Chế độ sinh hoạt mới của trẻ
Cách hỗ trợ trẻ trong học tập
Nội dung hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Chia sẻ trải nghiệm của chính bản thân anh/chị khi có con vào lớp một?
Anh/chị cần hỗ trợ gì khi chuẩn bị cho con vào lớp một?
Hỗ trợ cha mẹ sẵn sàng cho sự thay đổi
Hướng dẫn cha mẹ các hoạt động chuẩn bị cho trẻ tại gia đình
Hướng dẫn cha mẹ phối hợp với nhà trường
Nội dung hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Những yêu cầu cơ bản khi
hỗ trợ cha mẹ của trẻ
Tôn trọng đặc điểm và các giá trị của gia đình trẻ
Cùng chia sẻ trách nhiệm và cùng hợp tác
Giúp cha mẹ thực hiện chức năng của mình tốt hơn
Tập trung vào việc giáo dục trẻ
Cởi mở, chấp nhận những suy nghĩ và hành động của cha mẹ
Yêu cầu khi giao tiếp với
cha mẹ của trẻ
Chấp nhận. Tôn trọng kiến thức và hiểu biết của cha mẹ, sử dụng ngôn từ dễ hiểu.
Lắng nghe. lắng nghe tích cực, cố gắng hiểu ý định của cha mẹ
Khuyến khích. Nhấn mạnh đến những điểm mạnh và nhu cầu của trẻ.
Có định hướng. hướng vào những vấn đề thuộc phạm vi chuyên môn của GV.
Cùng mục tiêu là giúp đỡ trẻ.
16
Hỗ trợ cha mẹ sẵn sàng
cho sự thay đổi
Hướng dẫn tìm hiểu thông tin về trường tiểu học, thủ tục nhập học, sự kết nối
Trao đổi thông tin về sự sẵn sàng của trẻ
Chia sẻ kinh nghiệm giữa các phụ huynh (tọa đàm, họp phụ huynh, CLB...)
Hướng dẫn cha mẹ thực hiện các hoạt động chuẩn bị tại gia đình
Chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi trường mới:
Tạo bầu không khí háo hức tới trường tiểu học trong gia đình
Trò chuyện với trẻ về kinh nghiệm của chính cha mẹ, anh chị
Tìm hiểu về trường tiểu học
Hướng dẫn cha mẹ thực hiện các hoạt động chuẩn bị tại gia đình
Chuẩn bị cho trẻ trở thành một học sinh độc lập:
Thực hiện các nhiệm vụ ở nhà
Khuyến khích trẻ tự phục vụ (đánh răng, đi vệ sinh, chuẩn bị trang phục, sắp xếp góc học tập…)
Tập thói quen học tập (cầm bút, ngồi học đúng tư thế
Đọc sách cùng trẻ, rèn luyện kĩ năng làm việc với sách và đồ dùng học tập
Hướng dẫn cha mẹ thực hiện các hoạt động chuẩn bị tại gia đình
Chuẩn bị cho trẻ các kĩ năng xã hội
Hội thoại với bạn và người lớn
Nói về trải nghiệm và suy nghĩ của mình
Chia sẻ, luân phiên và hợp tác
Yêu cầu giúp đỡ từ người lớn
Lắng nghe người khác
Tham gia các hoạt động nhóm
Bảo vệ bản thân trước một số tình huống
Phối hợp với giáo viên
trong chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
Rèn luyện thói quen sinh hoạt hàng ngày như ăn, ngủ và đi học đúng giờ, tự giác thực hiện nhiệm vụ, tự phục vụ...
Giúp trẻ tham gia các hoạt động nhóm, bày tỏ
ý kiến cá nhân, tự bảo vệ bản thân
Tham gia hỗ trợ trẻ trong các hoạt động học tập ở trường
Rèn luyện cho trẻ kĩ năng làm việc với sách và đồ dùng học tập
Tạo tâm thế sẵn sàng đi học
Cách thức hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp một
Anh/chị đã sử dụng những cách nào để hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp 1?
Mô tả một cách cụ thể mà anh/chị thấy thành công
Hướng dẫn trực tiếp
Hướng dẫn
Làm mẫu
Trò chuyện
Nói chuyện chuyên đề
Tập huấn cho cha mẹ.
Lưu ý:
Giải thích đơn giản
Trực quan
Tránh dùng các thuật ngữ quá khó, những nhận xét, đánh giá với hàm ý chê bai
Thể hiện sự tin tưởng vào cha mẹ và không nên đưa ra lời khuyên một cách áp đặt.
23
Cung cấp tài liệu cho cha mẹ
Tài liệu cung cấp cho cha mẹ có thể dưới nhiều hình thức khác nhau như sách hướng dẫn, các đoạn video, tài liệu nhà GD tự tìm kiếm hoặc thiết kế cho cha mẹ.
Tài liệu cần:
Nội dung phù hợp với khả năng của cha mẹ
Thông tin ngắn gọn, rõ ràng
Sử dụng ngôn ngữ thông dụng
Có hình ảnh minh hoạ.
Thảo luận
Chia nhóm thảo luận về tình huống thuận lợi và khó khăn mà giáo viên mầm non thường gặp trong quá trình hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp một.
Chia sẻ kinh nghiệm khuyến khích cha mẹ và giải quyết khó khăn trong các tình huống trên.
MỘT SỐ LỖI MẮC PHẢI CỦA PHỤ HUYNH
Dạy trẻ về thời gian
CHƯA DÀNH THỜI GIAN ĐỂ ĐỌC SÁCH CHO TRẺ NGHE
Chưa tạo thói quen thích đọc sách cho trẻ
ÍT NÓI CHUYỆN VỚI CON, LUÔN BẮT CON NGHE THEO Ý KIẾN CỦA MÌNH, KHÔNG ĐƯỢC PHẢN BÁC => NẾU PHẢN BÁC LÀ “HƯ”
Chuẩn bị cho con mọi thứ
=> trẻ không cần làm gì cả
=> trẻ bị động, không bắt kịp bạn bè
DẠY TRƯỚC CHỮ CHO TRẺ VÌ SỢ THUA THIỆT BẠN BÈ
Các Quan điểm
“ Nhảy còn phải lấy đà, chơi thể thao còn phải khởi động trước, nên việc dạy chữ trước cho con là điều đương nhiên”
Không ép trẻ học, cứ để trả tự do tìm hiểu, học theo khả năng của mình.
Không cần dạy trước chữ cái cho trẻ, đó là nhiệm vụ của giáo viên tiểu học.
Nếu thật sự quá lo lắng, phụ huynh có thể:
Cho trẻ tập viết chữ trước thềm năm học lớp 1 khoảng 2 tháng hè: làm quen với những nét chữ đầu tiên, cách cầm viết, và thói quen ngồi vào bàn học.
Không nên cho trẻ học quá nhiều kiến thức ở lớp 1 => tạo nhiều áp lực cho trẻ.
Nếu chưa cho trẻ học trước, thì phụ huynh cần giúp trẻ thêm vào buổi tối, không la mắng trẻ, đừng quá kỳ vọng…hướng dẫn, chỉ bảo từ từ giúp trẻ quen và hứng thú khi đến lớp

CẦN PHÁT TRIỂN CHO TRẺ CÁC Kỹ NĂNG
Tự phục vụ bản thân
Đọc sách đúng chiều, lật sách, cầm bút, ngồi học đúng cách
Thực hiện theo thời gian biểu, đúng giờ.
Rèn tính kiên nhẫn, thực hiện nhiệm vụ đến cùng.
Tham gia hoạt động nhóm, phân chia công việc cho các thành viên, thể hiện ý nghĩ của cá nhân
Kỹ năng tự bảo vệ mình trước một số tình huống nguy hiểm
CÁCH THỨC HỖ TRỢ
HỌP PHỤ HUYNH (3 lần/năm)
Bảng tuyên truyền tại các khối lớp
Đầu tháng 5, tổ chức tham quan trường tiểu học
Xây dựng kế hoạch đầu năm (kỹ năng, biện pháp phối hợp, kiến tập mẫu các HĐ làm quen chữ viết)
Thường xuyên trao đổi vào giờ đón trả trẻ
Hướng dẫn các loại hồ sơ khi vào tiểu học
Dạy trẻ cách tự phục vụ bản thân, sắp xếp đồ dùng học tập (HĐ học, các HĐ trong ngày)
Tổ chức hội thi về HĐ làm quen chữ viết
Tuyên truyền cho phụ huynh về cách thay quần áo (nhất là bé trai) => trao đổi vào giờ đón, trả trẻ, thay quần áo cho trẻ.
Mời phụ huynh tham gia 1 số hoạt động giáo dục tại trường để giáo dục kỹ năng tự phục vụ

Thành lập trang mạng xã hội để giáo viên và phụ huynh chia sẻ các thông tin về trẻ. Truy cập trang liên đội của các trường tiểu học (cho trẻ xem trước).
Giáo dục về giới tính, cách bảo vệ thân thể của trẻ (HĐ chiều,
Kỹ năng sử dụng thời gian biểu (xin thời gian biểu của truờng tiểu học để cho phụ huynh HD cho trẻ)
Nhắc phụ huynh thường xuyên cho trẻ đọc sách tại các góc thư viện trong trường.


Biên soạn tài liệu và phát cho phụ huynh.
Tổ chức hội thảo, tọa đàm cho phụ huynh (mời giáo viên tiểu học sang tọa đàm về các vấn đề liên quan đến việc dạy chữ viết trước cho trẻ, các vấn đề liên quan đến tâm sinh lý, kỹ năng của trẻ).
Phối hợp với giáo viên tiểu học tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo về việc Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Tổ chức các cuộc thi để phát triển khả năng nghe, nói, hùng biện, nói lên cảm nghĩ của bản thân, giới thiệu bản thân, gia đình…
Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở giáo viên nếu phát hiện giáo viên dạy trẻ rèn chữ trên lớp (theo yêu cầu của phụ huynh) – Quan tâm nhất là những nhà dòng, nhà sơ, tư thục.
Phát động các cuộc thi tuyên truyền cho phụ huynh về vấn đề trên.
Tổ chức các hoạt động tham quan trường tiểu học.
CÁCH THỨC HỖ TRỢ
nguon VI OLET