Chào các em học sinh
HỌC TIẾT ONLINE HÓA HỌC 8
GV dạy: Nguyễn Vũ Ngọc Uyên
Tổ: Khoa học tự nhiên
BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 11:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ai nhanh ai đúng
II. TRẮC NGHIỆM
Công thức hóa học của đơn chất oxi, hiđro, lưu huỳnh, kẽm lần lượt là:
O, H, S, Zn
O2 , H2 , S2 , Zn
O2 , H2 , S, Zn2
O2 , H2 , S , Zn

1.
Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là
HNO3
HN3O
H3NO
HNO3

2.
Cách viết sau chỉ ý gì: H2O ; 2Cu
Một nguyên tử nước, một phân tử đồng
Hai phân tử nước; một nguyên tử đồng
Một phân tử nước; hai nguyên tử đồng
Một phân tử nước; hai phân tử đồng

3.
Cho CTHH của một số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, P, H2SO4. Số đơn chất và số hợp chất là?
4.
Hóa trị của crom trong phân tử CrSO4 là
5.
Công thức hoá học viết đúng là:
A. S2O6 B. KCl2
C. Na3PO4 D. CaOH
6.
7.
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg và nhóm (SO3) (II) là
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là
A. II
B. III
C. IV
D. V
8.
Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?
A. CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3
B. O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O
C. HBr , Cu , HNO3 , NH3 , CO2
D. H2O , NaCl , Al(OH)3 , ZnSO4
9.
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của Y của Cl như sau: XH2, YCl3. Hãy chọn CTHH nào thích hợp cho hợp chất của X và Y trong số các CTHH cho sau đây:
A. XY3 B. XY
C. X3Y2 D. X2Y3
10.
Bài 1: Một số công thức hóa học viết như sau:
N, MgO , BaCl , Al2SO4 , S , Fe
Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
III. BÀI TẬP
Mg (II); Ba (II) , Cl (I) ; Al (III) ; (SO4) (II) ; O (II)
c. Fe trong hợp chất Fe(NO3)2 biết nhóm (NO3) có hóa trị (I)
Giải
a. Trong: P2O5 
a II
a = V  P (V)
c. Trong: Fe(NO3)2 
a I
a = II  Fe (II)
b. Trong: NO2 
a II
a = IV  N (IV)
Bài 3: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối
của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố:
a) Nhôm và oxi
b) Cacbon (IV) và oxi
c) Đồng (II) và lưu huỳnh (II).
Giải:
a. Al (III) và O (II)  CTHH:
b. C (IV) và O (II)  CTHH:
c. Cu (II) và S (II)  CTHH:
Al2O3
CO2
CuS
PTK(Al2O3) =
27 . 2 + 16 . 3 = 102 đvC
12 + 16 . 2 = 44 đvC
PTK(CO2) =
PTK(CuS) =
64 + 32 = 96 đvC
Bài 4: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối
của hợp chất tạo bởi nguyên tố và nhóm nguyên tử:
a) Bari và nhóm CO3
b) Kẽm và nhóm OH
c) Fe (III) và nhóm SO4.
Giải:
a. Ba (II) và CO3 (II)  CTHH:
b. Zn (II) và OH (I)  CTHH:
c. Fe (III) và SO4 (II)  CTHH:
BaCO3
Zn(OH)2
Fe2(SO4)3
PTK(BaCO3) =
137 + 12 + 16 . 3 = 197 đvC
65+ 16 . 2 + 2 . 1 = 99 đvC
PTK(Zn(OH)2) =
56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
PTK(Fe2(SO4)3 =
Bài 5: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H2Y
a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y.
b) Xác định X, Y, biết rằng :
- Hợp chất X2O có PTK = 62 đvC
- Hợp chất H2Y có PTK = 34 đvC
a) + Trong X2O: X có hoá trị I
+ Trong H2Y: Y có hóa trị II
 CTHH: X2Y
Giải:
+ Ta có : PTK (H2Y) = 34 đvC
Y + 2 = 34
Y = 34 - 2
 Y = 32 đvC
Vậy Y là lưu huỳnh (S)
b. + Ta có : PTK (X2O) = 62 đvC
2X + 16 = 62
X = (62 – 16) : 2
 X = 23 đvC
Vậy X là natri (Na)
Bài 6: HOÀN THÀNH BẢNG
Bài 6: HOÀN THÀNH BẢNG
- Ôn tập lại lí thuyết về công thức hóa học, hóa trị.
Làm bài tập : 1 4/SGK/41
Ôn tập lí thuyết chương 1
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ TÌM TÒI KIẾN THỨC
nguon VI OLET