XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
I. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, QUỐC GIA
1. Một số khái niệm
a. Quốc gia
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”
Năm 1982, Liên Hiệp Quốc tuyên bố Luật biển quy định quốc gia ven biển có 5 vùng biển với phạm vi, chế độ pháp lí khác nhau.
Nội thủy
Lãnh hải
Tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
b. Vùng biển Việt Nam
Vùng biển Việt Nam
Đường cơ sở
Đường cơ sở là đường gẫy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy chiều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ Việt Nam xác định và công bố.
Nội thủy
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
- Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải … đến mép ngoài của rìa lục địa.
- Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên.
Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.
Quần đảo là một tập hợp các đảo, bao gồm cả bộ phận của các đảo, vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với nhau.
c. Đảo, quần đảo
Chế độ pháp lý trên đảo, quần đảo như trên đất liền. Chế độ pháp lý đối với vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các đảo, quần đảo tương ứng như các vùng đó của đất liền.
d. Quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước với quá trình kinh tế xã hội, các hoạt động trên biển, đảo nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ, các hoạt động đó trong trật tự, theo đúng định hướng của Nhà nước.
Bảo vệ các quyền của Việt Nam (chủ quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia) trên các vùng biển, hải đảo và thềm lục địa của quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực.
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia
a. Sơ lược về Biển đông
Quần đảo Hoàng Sa
Gồm 15 đảo và nhiều bãi đá ngầm, trải rộng trên 16.000 km2, tổng diện tích đảo khoảng 10 km2. Trung tâm quần đảo Hoàng Sa cách bờ biển Việt Nam 200 hải lý.
Quần đảo Trường Sa bao gồm khoảng 100 tới 500 đảo, đá và bãi với tổng cộng diện tích dưới 10 km2, trải ra trên một vùng biển rộng gần 180,000 km2.
Quần đảoTrường Sa
Việt Nam
TQ
Malaysia
Philippin
Đài loan
b. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia
Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc trên biển
Bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên biển, đảo
Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới trên hướng biển
II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Một số khái niệm
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
3. Nguyên tắc xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
4. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
b. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới
c. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới
d. Bố trí dân cư ở khu vực biên giới
e. Xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
2. Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia cho mọi đối tượng.
3. Tăng cường và củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia.
4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với củng cố đảm bảo an ninh, quốc phòng trên biển, đảo, biên giới quốc gia.
5. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh đối với các vi phạm chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia của Việt Nam.
6. Mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp, các quy định, điều ước của quốc tế và Việt Nam nhằm xây dựng, bảo vệ vững chắc biển, đảo, biên giới quốc gia.
Chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước.
Xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
Phát huy truyền thống, tinh thần dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
KẾT LUẬN
nguon VI OLET