HỌC PHẦN

HOÁ HỌC DẦU MỎ


Tổng số: 2 tín chỉ lý thuyết
1 tín chỉ thí nghiệm
Phần thứ nhất:
HOÁ HỌC DẦU MỎ & KHÍ

Chương 1: NGUỒN GỐC
Chương 2: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ PHÂN LOẠI
Chương 3: ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ
Chương 4: CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DẦU MỎ
Tài liệu học tập:
+ Sách, giáo trình chính:
Phần 1: Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ và khí, NXB KH&KT, Hà Nội, 2001.
Phần 2: Trần Văn Tiến, Bài giảng Công nghệ lọc dầu

+ Sách tham khảo:
1. Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB KH&KT, Hà Nội, 2000.
2. Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu, NXB KH&KT, Hà Nội, 2005.
Giới thiệu Tổng quan về
Công nghiệp Dầu-Khí: gồm 5 chuyên ngành
1. Tìm kiếm-Thăm dò
2. Khoan khai thác
3. Chế biến-Lọc dầu


4. Lưu trữ -
Bảo quản
5. Phân phối-Tiêu thụ
Óa
2. Sơ đồ tổng quan nhà máy lọc dầu: 3 khu vực
1. Khí hóa lỏng
5. Dầu đốt nặng
6. Nhựa đường
7. Các SP khác
4a. Dầu diesel
4b. Dầu đốt DD
3. NL phản lực
2. NL xăng
Các phân xưởng
trong Nhà máy
Các bể chứa
dầu thô
Các bể chứa
Sphẩm lỏng
Các loại dầu thô
nhập về Nhà máy
Các loại SP
của Nhà máy
Nhà máy lọc dầu
Các bể chứa
SP khí hóa lỏng
Cảng nhập
dầu thô
Cảng xuất
Sản phẩm
Phân biệt 2 nhóm SP là NL và PNL.
NL: nhóm 1, 2, 3, 4a, 4b, 5 và phi NL: nhóm 6, 7
1. Khí hóa lỏng
5. Dầu đốt nặng
6. Nhựa đường
7. Các SP khác
4a. Dầu diesel
4b. Dầu đốt DD
3. NL phản lực
2. NL xăng
Các loại SP
của Nhà máy
Phân biệt 2 loại nhiên liệu là NL động cơ cháy gián tiếp: 1, 2, 3, 4.a
và NL phi động cơ cháy trực tiếp: 1, 4.b, 5
1. Khí hóa lỏng
5. Dầu đốt nặng
6. Nhựa đường
7. Các SP khác
4a. Dầu diesel
3. NL phản lực
2. NL xăng
Các loại SP
của Nhà máy
4b. Dầu đốt DD
1. Khí hóa lỏng
CHƯƠNG I:
NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ KHÍ
I.1. NGUỒN GỐC KHOÁNG
Theo giả thiết này, trong lòng Trái đất có chứa các cacbua kim loại như Al4C3, CaC2. Các chất này bị phân huỷ bởi nước để tạo ra CH4 và C2H2:
Al4C3+ 12H2O = 4Al (OH)3+ 3CH4
CaC2 + 2H2O = Ca (OH)2 + C2H2

Các chất khởi đầu đó (CH4, C2H2), qua QT biến đổi, dưới tác dụng của T, P cao trong lòng đất và xúc tác là các khoáng sét, tạo thành những loại HC có trong dầu khí.
Sau này, khi trình độ khoa học và kỹ thuật ngày càng phát triển thì người ta bắt đầu hoài nghi luận điểm trên vì:
- Trong vỏ quả đất, hàm lượng cacbua kim loại Al4C3, CaC2 là không đáng kể.
- Trong dầu thô có chứa rất nhiều các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động thực vật.
- Các HC thường gặp trong các lớp trầm tích, tại đó T ít khi vượt quá 1500C ÷ 2000C, nên không đủ T cho các phản ứng hình thành HC xảy ra.

Chính vì vậy mà giả thiết nguồn gốc vô cơ ngày càng phai mờ do có ít căn cứ.
I.2. NGUỒN GỐC HỮU CƠ
Vật liệu hữu cơ ban đầu đó chính là:
Xác động thực vật biển hoặc trên cạn bị cuốn trôi ra biển, qua thời gian dài (hàng triệu năm) được lắng đọng xuống đáy biển.
Trong nước biển có các loại vi khuẩn hiếu khí và yếm khí, cho nên khi các động thực vật bị chết, lập tức bị chúng phân huỷ.
Những phần dễ bị phân huỷ (như các chất albumin, các hydrat cacbon) bị vi khuẩn tấn công trước tạo thành các chất dễ tan trong nước hoặc khí bay đi, các chất này sẽ không tạo nên dầu khí.

Ngược lại, các chất khó bị phân huỷ (như các protein, chất béo, rượu, sáp, dầu, nhựa) sẽ dần lắng đọng tạo nên lớp trầm tích dưới đáy biển; đây chính là các vật liệu hữu cơ đầu tiên của DK. Các chất này qua hàng triệu năm biến đổi sẽ tạo thành các HC ban đầu
Tóm lại, về bản chât, đến nay ta xác định: dầu và khí đều có cùng một nguồn gốc, và đó chính là nguồn gốc hữu cơ.
nguon VI OLET