MÔN HỌC: HÓA HỌC XANH
LỚP: DHHO14ATT- NHÓM: 2
THÀNH VIÊN:
PHAN NỮ NGỌC ÁNH
ĐẶNG VĂN KHẢI
NGUYỄN NHƯ BẢO NGÂN
TRẦN MINH CHIẾN
VŨ THỊ PHƯƠNG TRANG
TRẦN THỊ MỸ KIM
1
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Khái niệm ô nhiễm môi trường.
Phân loại ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm nguồn nước.
Ô nhiễm đất.
Hậu quả ô nhiễm môi trường.
Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến con người.
Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hệ sinh thái.
Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến KT-XH.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường.
2

CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Khái niệm.
Nguyên nhân.
Thực trạng
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên.
3

CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Phân loại ô nhiễm môi trường
4
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Ô NHIỄM ĐẤT
Phân loại theo sự thống nhất của cả nhóm.
1. Ô nhiễm không khí.
a. Khái niệm:
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, thay đổi các tính chất vật lý hóa học của môi trường không khí ,làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi hoặc có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn xa (do bụi)…gây tác dộng xấu đến thực vật.động vật và con người..
5
b. Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Nguồn tự nhiên: núi lừa, cháy rừng, bão cát, bão bụi, quá trình phân hủy thối rửa xác động vật…
6
b. Tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Nguồn nhân tạo:Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi, phương tiện gia thông nhiều.
7
Biểu đồ : Số lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam
Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009
8
c. Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay.
Hằng năm có khoảng 20 tỉ tấn CO2 + 1,53 triệu tấn SiO2 + Hơn 1 triệu tấn Niken + 700 triệu tấn bụi + 1,5 triệu tấn Asen + 900 tấn coban + 600.000 tấn Kẽm (Zn), hơi Thuỷ ngân (Hg), hơi Chì (Pb) và các chất độc hại khác. Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SO3 …
9
2. Ô nhiễm môi trường nước.
a. Khái niệm
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm ... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.
10
b. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước.
Nguyên nhân tự nhiên:
- Là do mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
- Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.
11
b. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước.
Nguyên nhân nhân tạo:
Từ sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
12
Từ các hoạt động công nghiệp: Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.
13
b. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước.
- Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp: Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
14
b. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước.
c. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước
Theo thống kê mỗi năm có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư.
15
3. Ô nhiễm đất
a. Khái niệm
Ô nhiễm môi trường đất là tất cả các hiện tượng làm bẩn môi trường đất bởi các chất gây ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người.
16
Ô nhiễm tự nhiên: đất nhiễm phèn, nhiễm mặn do nước biển, nước triều hay nước từ mỏ muối chảy ra.
17
b. Nguyên nhân ô nhiễm đất.
Hoạt động của nông nghiệp:
bón phân và các chất kích thích sinh trưởng không hợp lý.
Do sữ dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức.
Do canh tác bừa bãi.
18
b. Nguyên nhân ô nhiễm đất.
Hoạt động công nghiệp:
Hoạt động công nghiệp xả một lượng lớn các phế thải của chúng vào môi trường đất qua ống khói, bãi tập trung rác, và nước thải.
Sinh hoạt của con người.
19
b. Nguyên nhân ô nhiễm đất.
Theo thống kê của công ty thông cống nghẹt Lộc Phát thì đất nước ta có những dấu hiệu ô nhiễm trong những năm gần đây và tình trạng này ngày càng nghiêm trọng khi có nhiều vụ việc về ô nhiễm tại các khu vực khác nhau. Ví dụ như trường hợp ô nhiễm đất ở Thái Nguyên và Lâm Đồng.
- Tại Thái Nguyên, trong quá trình khai thác, các đơn vị đã thải ra một khối lượng lớn đất đá thải, làm thu hẹp và suy giảm diện tích đất canh tác, điển hình là các bãi thải tại mỏ sắt Trại Cau (gần 2 triệu m3 đất đá thải/năm), mỏ than Khánh Hòa (gần 3 triệu m3 đất đá thải/năm),…..
20
c. Thực trạng ô nhiễm đất.
- Tại tỉnh Lâm Đồng, qua quá trình quan trắc năm 2009, xác định thành phần và tính chất của đất chủ yếu là thành phần cơ giới, tỉ trọng, pH, EC, P2O5, K2O, tổng Nitơ, tổng hữu cơ, K+, Na+ , Asen v.v.. Kết quả thu được là độ pH  đều có giá trị từ 3,8 – 7,6; do đó đất ở đây là đất vừa có tính acid vừa có tính kiềm.
21
c. Thực trạng ô nhiễm đất.
III. Hậu quả ô nhiễm môi trường.
1. Đối với sức khỏe con người.
a. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
Chống mặt, đau đầu, tim mạch.
Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người đang mang bệnh, trẻ em dưới 15 tuổi… Từng nhóm đối tượng sẽ bị ảnh hưởng khác nhau tuỳ tình trạng sức khoẻ và mức độ ô nhiễm.
22
b. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước:
Ảnh hưởng của ô nhiễm nước đến sức khoẻ con người thông qua 2 con đường. Thứ nhất, ăn/ uống phải nước ô nhiễm hoặc thực vật, động vật được nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm. Thứ hai, do tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước bị ô nhiễm.
Các bệnh gây ra cho ô nhiễm nước là tiêu chảy, dịch tả, thương hàn, viêm gan, viêm não, bệnh do muỗi truyền, thiếu máu…
23
c. Ảnh hưởng của ô nhiễm đất:
Điều này gây mất cân bằng sinh học giữa đất và cây trồng. Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, ô nhiễm đất còn khiến nông sản bị nhiễm độc. Nếu con người sử dụng những nông sản này sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ rất nhiều.
Các bệnh có thể gây ra khi sử dụng nông sản bị nhiễm độc là gan to, hệ thần kinh, hệ di truyền, giảm chỉ số thông minh ở trẻ em…
24
Hệ sinh thái là khu vực các quần thể sinh sống chung và tương tác với nhau. Ô nhiễm môi trường sẽ dẫn tới sự điều tiết của hệ sinh thái bị thay đổi.
Mối đe doạ chính và tác động trực tiếp đối với hệ sinh thái chính là ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí có thể dẫn tới mưa axit làm huỷ diệt các khu rừng. Mặc dù không dẫn tới tuyệt chủng nhưng việc cây cối bị chết sẽ dẫn tới cấu trúc loài bị giảm
25
III. Hậu quả ô nhiễm môi trường.
2. Đối với hệ sinh thái.
Gây thiệt hại về kinh tế do nhiều bệnh tật
Gây thiệt hại về kinh tế do ảnh hưởng đến nông sản và thuỷ sản
Gây thiệt hại đối với hoạt động du lịch
Gây thiệt hại về kinh tế do phải cải thiện môi trường
26
III. Hậu quả ô nhiễm môi trường.
3. Đối với kinh tế- xã hội.
IV. Biện pháp khắc phục.
Biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường đầu tiên là ý thức của người dân. Nếu người dân có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác lung tung thì ô nhiễm môi trường sẽ được giảm đáng kể. Ngoài ra, cần có các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ.
Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt.

27
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường.
Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trường
Đầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
Trồng cây, gây rừng
Chôn lấp và đốt rác thải
một cách khoa học
Sử dụng năng lượng thân thiện với
môi trường như gió, mặt trời
28
IV. Biện pháp khắc phục.
Qua đây có thể thấy, môi trường là yếu tố hết sức quan trọng trong đời sống chúng ta. Nếu môi trường bị ô nhiễm nó cũng sẽ gây tác động không nhỏ đến môi trường kinh tế, hệ sinh thái và sức khoẻ của chúng ta. Vì vậy, bảo vệ môi trường là tự bảo vệ chính chúng ta.

29
MÔN HỌC: HÓA HỌC XANH
30
nguon VI OLET