TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Mỗi đội cử 1 đại diện trả lời các câu hỏi.
Trong vòng 30 giây mỗi đội khởi động với tối đa 10 câu hỏi với 4 đáp án để lựa chọn. Câu hỏi được người dẫn chương trình đọc, đồng thời trình chiếu trên màn hình.
Thí sinh không trả lời được có thể nói “bỏ qua” câu hỏi đó để đến với câu hỏi tiếp theo.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ điểm.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Lượt 1
Cấu hình electron của nguyên tố oxi là:
 A.1s22s22p4      B.1s22s22p5         C. 1s22s2p63s23p4                   D. 1s22s22p2
ANS
BACK
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp là 16. Nguyên tố X là:
Oxi B. Lưu huỳnh
C. Clo D. Cacbon
ANS
BACK
Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN?
  A. Nhiệt phân KMnO4.
  B. Điện phân nước.
  C. Điện phân dung dịch CuSO4.                   
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
ANS
BACK
Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí O2bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ  chứa chất nào sau đây?
  A. Na.                         B. Bột CaO.               
C. CuSO4.5H2O.                       D. Bột S
ANS
BACK
 
Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:
 A. S là chất rắn màu vàng                               
B. S có 2 dạng thù hình
 C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém                             
D. S chỉ có tính oxi hóa
ANS
BACK
Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
Ozon là một khí độc.                          
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính tẩy màu.
ANS
BACK
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
 A. 4FeS2 + 11O2   ->2Fe2O3 + 8SO2                
B. S + O2  ->SO2
 C. 2H2S + 3O2  ->2SO2 + 2H2O                               
 D. Na2SO3 + H2SO4  ->Na2SO4 + H2O + SO2
ANS
BACK
Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. Dung dịch brom trong nước.                    
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2                                          
D. Dung dịch Ca(OH)2
ANS
BACK
Cho phản ứng :
H2SO4 + FeO  ->FeSO4 + H2O
Hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 1,1,1,1
B. 1,2,1,1
C. 1,1,2,1
D. 1.1.1.2                          
ANS
BACK
Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng:
   A. quỳ tím.                                                     
B. dung dịch muối Mg2+.                   
   C. dung dịch chứa ion Ba2+                                      
D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2              
ANS
BACK
Lượt 2
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp là 8. Nguyên tố X là:
Na                          B. Cl                     
C. O                                                              D. S
ANS
BACK
Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?
A.  CaCO3                    B.KMnO4                                         
C.(NH4)2SO4                                  D. NaHCO3
ANS
BACK
Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
 A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm.                                    
B. SO2 làm mất màu nước Br2.
 C. SO2 là chất khí, màu vàng                           
 D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
ANS
BACK
Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.         
B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.      
D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử.
ANS
BACK
Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:
A. oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. oxi và ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử.
C. oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. cả oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
ANS
BACK
Cho phản ứng:
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 1 và 2
B. 3 và 2
C. 2 và 3
D. 2 và 2
ANS
BACK
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. O3
B. H2SO4
C. H2S
D. SO2
ANS
BACK
Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S:
A.S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.  
               
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.
ANS
BACK
Cho các phản ứng sau:
2SO2 + O2 <-> 2SO3                         
B. SO2 + 2H2S  ->3S + 2H2O
C. SO2 + Br2 + 2H2O  ->H2SO4 + 2HBr            
D. SO2 +NaOH  ->NaHSO3.  
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là:
      a. A, C, D                  b. A, B, D               
c. A, C                                       d. A, D
ANS
BACK
 
ANS
BACK
Lượt 3
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh(z=16)là 1s22s22p63s23p4. Vậy :
A. Lớp thứ ba có 2 electron.
B. Lớp thứ ba có 8 electron.
C. Lớp thứ ba có 4 electron
D. lớp thứ ba có 6 electron.
ANS
BACK
Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
     A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.                  
B. Điện phân nước.
     C. Điện phân dung dịch NaOH.                                 
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
ANS
BACK
Đâu không phải là ứng dụng của lưu huỳnh?
Sản xuất H2SO4.
Lưu hóa cao su.
Dược phẩm.
Sát trùng nước sinh hoạt.
ANS
BACK
ANS
BACK
Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa :
A. H2S B. SO2 C. H2SO4 D. SO3.
ANS
BACK
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. X trong bảng hệ thống tuần hoàn có thể là:
Oxi B. Lưu huỳnh
C. Crom D. Sắt
ANS
BACK
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong KHSO4 là :
A. +2. B. +3.
C. +4 . D.+6.
ANS
BACK
SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 :
A. S có mức oxi hoá trung gian.                                   
B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá thấp nhất.                                    
D. S có độ âm điện lớn.
ANS
BACK
Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:
   A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.           
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.    
   C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.             
   D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
ANS
BACK
Cách xử lí khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân là:
A. Rắc bột lưu huỳnh lên thủy ngân. B. Dùng nước rửa sạch thủy ngân.
C. Sử dụng axit sunfuric loãng.
D.Sử dụng thuốc tím.
ANS
BACK
Lượt 4
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử S:
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s23p3.
C.1s22s22p63s23p33d1.
D.1s22s22p63s23p4.
ANS
BACK
Chọn phát biểu đúng:
A.oxi thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất khác.
B.chỉ có 2 số oxi hóa là 0, -2.
C.-2 là số oxi hóa bền nhất của oxi.
D. oxi không thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất khác.
ANS
BACK
Cho phản ứng:.
H2S +Cl2 +H2O HCl + H2SO4 . .
A.H2­S là chất oxi hóa, H2O là chất khử
B. Cl2 là chất oxi hóa. H2S là chất khử.
C. Cl2 là chất khử , H2S là chất oxi hóa .
D. H2S là chất khử,H2O là chất oxi hóa.
ANS
BACK
Axit H2SO4đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây:
A. Cu B. Fe
C. Zn D. Mg
ANS
BACK
Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng sản phẩm khử của lưu huỳnh là:
A. H2S B. SO2
C. S D. H2
ANS
BACK
Cho pthh:
SO2 +6HI H2S + 3I2 + 2H2O.
Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:
A.13 B.14 C.15 D.10
ANS
BACK
Phát biểu nào sai về khí hidro sunfua:
Là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
Có tính khử mạnh.
Tính oxi hóa rất mạnh.
Tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu.
ANS
BACK
Axit H2SO4loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:
A. Fe . B. Cu.
C.Zn. D. Mg.
ANS
BACK
Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua:
 A. dung dịch nước vôi trong dư.                        
B. dung dịch NaOH dư.                   
 C. dung dịch Br2 dư.                                           
D. dung dịch Ba(OH)2 dư.
ANS
BACK
Đâu không phải là ứng dụng của lưu huỳnh:
A.Sản xuất axit sunfuric.
B. Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm.
C. Diệt nấm mốc cho nông sản.
D. Lưu hóa cao su.
ANS
BACK
Vượt chướng ngại vật
VÒNG 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
VÒNG 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ã
O
L
G
N
Đ
I
H
O
R
F
N
U
S
I
R
U
C
Z
O
N
O
O
X
I
H
I
X
O
A
Ó
N
C

Đ
I

U
Đ

N
G
Ư
L
U
H
U

N
H
K
H

O
X
I
L
Ư
U
H
U

N
H
G
Đồng không phản ứng với dung dịch axit H2SO4......
ANS
BACK
TIME
20
Khí hidrosunfua có thể được tạo thành từ phản ứng đốt cháy lưu huỳnh với….
ANS
BACK
TIME
20
Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong axit….đặc, nguội.
ANS
BACK
TIME
20
……..có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.
ANS
BACK
TIME
20
Đây là nguyên tố nào?



ANS
BACK
TIME
20
ANS
BACK
TIME
20
Nhôm được ứng dụng để làm bình chứa để vận chuyển axit sunfuric…..
ANS
BACK
TIME
20
Kim loại gì không phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng phản ứng với axit sunfuric đặc nóng
ANS
BACK
TIME
20
Nguyên tố này vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa khi ở dạng đơn chất?
ANS
BACK
TIME
20
pthh: S + O2 SO2

Lưu huỳnh thể hiện tính….
ANS
BACK
TIME
20
Tăng tốc
VÒNG 3: TĂNG TỐC
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g Al trong khí O2. Có bao nhiêu gam Al2O3 tạo thành:
Biết nguyên tử khối của Al là 27.
ANS
TIME
30
Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng.
ANS
TIME
30
Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn.
ANS
TIME
30
Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng.
ANS
TIME
30
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) của các chất trong phản ứng trên là:
ANS
TIME
30
Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch.
ANS
TIME
30
Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm (Al, Fe, Cu, Ag) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn không tan. Thành phần chất rắn đó gồm:
ANS
TIME
30



Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại đó là: Biết (Mg=24; Cu=64; Zn=65; Fe=56).
ANS
TIME
30
Về đích
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
50
90
120
50-1
Muối gì làm khô nhanh
Do có tính hút ẩm
Tinh thể có nước ngậm
Màu trắng hóa thành xanh?
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Kim loại nào sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:
Biết nguyên tử khối của kẽm là 65.
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Trong phương trình:
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4.
Vai trò của SO2 và Br2 là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là :
Biết nguyên tử khối của Cu là 64.
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
50-2
Kim loại nào tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hidrô sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S lưu huỳnh có số oxi hóa:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Muối gì dùng đắp tượng
Làm phấn và đúc khuôn
Chẳng may bị trượt ngã
Bó bột lúc gãy xương?
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là: (H=1, S=32, Cu =64)
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho phản ứng :
Al + H2SO4 (đ)  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. hệ số cân bằng của axít là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
50-3
“Axit gì cùng sắt
Tạo muối sắt hai, ba
Tùy điều kiện dung dịch
Còn làm sắt trơ ra?”
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hấp thụ 8,96 lit khí SO2 (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành sau phản ứng?
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
S + H2SO4 đ  X + H2O. Vậy X là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
 
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho phản ứng Fe + S  FeS. Lượng S cần phản ứng hết với 28(g) sắt là:
(S= 32, Fe=56)
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
50-4
“Axit gì hai lần
Tan trong nước một ít
Lại là chất khí độc
Đặc trưng mùi trứng ung”.

ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hấp thụ hoàn toàn 12 gam lưu huỳnh trioxit vào 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là (S = 32, O = 16,
H = 1)
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
 
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
90-1
Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
 
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hai thuốc thử để phân biệt 3 chất bột sau: CaCO3, Na2CO3, BaSO4 có thể dùng:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là :
Biết (Al=27, Cu=64).
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
90-2
S, SO2 vừa có tính…., vừa có tính…..
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
 
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Thể tích khí lưu huỳnh đioxit (SO2) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn, khi đốt 18 gam lưu huỳnh trong oxi (vừa đủ) là:
(S=32)
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hỗn hợp X gồm Al, Cu và Al2­O3 , lấy m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lit khí thoát ra (đktc) . Khối lượng Al có trong m gam hỗn hợp X là:
(Al= 27, Cu= 64)
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
90-3
Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho một hỗn hợp gồm 13g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với axít sunfuric loãng, dư thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là:
(Zn= 65, Fe= 56)
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Dẫn 1,12 lít khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được có chứa:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp có số mol bằng nhau gồm Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:
(Cu= 64, Al= 27)
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
90-4
Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Trong phòng thí nghiệm, dung dịch H2SO4 đặc nguội thường được đựng trong bình làm bằng:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho các chất sau: (1) khí clo; (2) khí oxi; (3) axit sunfuric đặc; (4) lưu huỳnh đioxit; (5) lưu huỳnh. Chất nào trong số các chất trên vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính axit?
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Để phân biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng thuốc thử là:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là.
(K= 39, Mn= 55, O= 16)
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
120-1
Đồ dùng bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị sạm đen do phản ứng:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
Trong phản ứng trên chất đóng vai trò là chất khử:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Khi hòa tan hết 14 gam kim loại M hóa trị II trong H2SO4 loãng thì tạo thành 5.6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.Xác định kim loại M.
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Để phân biệt 2 bình mất nhãn chứa 2 dung dịch axit riêng biệt : HCl loãng và H2SO4 loãng, thuốc thử sử dụng là:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Nếu trộn 1,5 lít dd H2SO4 2M với 2,5 lít dd H2SO4 2,4M. Hỏi dd thu được có nồng độ là bao nhiêu?
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định kim loại A . (Zn= 65)
ANS
40 ĐIỂM
BACK
TIME
20
120-2
Có các chất và dung dịch sau:
NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), CuCl­2 (4), FeCl­2 (5).
H2S phản ứng với những chất nào?
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O.
2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2.
2H2S + O2  2H2O + 2S.
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 50,0 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X còn lại chất rắn gồm:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho các dd muối
Pb(NO3)2 (1), Ba(NO3)2(2), Ca(NO3)2(3), Cu(NO3)2(4).
Dung dịch muối nào có thể dùng nhận biết H2S.
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Đốt cháy m gam quặng pirit sắt thì thu được 44,8 lít khí (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là : 80%.Giá trị của m là :
(Fe= 56, S= 32)
ANS
40 ĐIỂM
BACK
TIME
20
120-3
Để phân biệt dd H2SO4 và dd NaOH ta sử dụng thuốc thử gì?
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Trong phản ứng với kim loại, axit sunfuric đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh là do:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
nguyên tử
giảm số oxi hóa.
Có 4 lọ đựng các chất rắn bị mất nhãn sau: Na2CO3; BaCO3; Na2SO4 và NaCl. Hãy chọn một hoá chất để nhận biết 4 lọ chất rắn trên :
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lít khí Hidrosunfua (đktc) vào 500 gam dung dịch KOH 3M là :
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội, lấy dư thu được 3,36 lit khí SO2 ở đktc. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là:
(Al=27; Cu=64).
ANS
40 ĐIỂM
BACK
TIME
20
120-4
Vị trí của Oxi trong bảng HTTH là:
ANS
10 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Hấp thụ 8,96 lít khí SO2 (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng chứa:
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 6,4g Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng. Tính khối lượng muối tạo thành.
(Cu= 64)
ANS
20 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là:
(Mg= 24, Fe= 56, Zn= 65)
ANS
30 ĐIỂM
BACK
TIME
20
Cho 10 gam hỗn hợp gồm: Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp :
(Fe= 56, Cu= 64)
ANS
40 ĐIỂM
BACK
TIME
20
DẶN DÒ

Tiếp tục ôn lại kiến thức của chương oxi lưu huỳnh.
- Nắm vững các tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.
- Nắm vững tính chất hóa học của dung dịch axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc.
- Làm các bài tập trang 146-147/SGK.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 10G
nguon VI OLET