SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING
Tiết 2

Bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Giáo viên : Phan Thị Thu Tự
Giảng dạy môn: Tin Học
Năm học : 2017 - 2018
TIN HỌC 10
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu một số đặc tính ưu Việt của máy tính điện tử?
Câu 2. Tin học là gì?
Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lý thông tin?
2
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
III. NỘI DUNG
3. CÁC DẠNG THÔNG TIN

1. KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG THÔNG TIN

4. MÃ HÓA THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
1.KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Thông tin
Dữ liệu
Là những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó.
Trong tin học, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
Mã hóa
A
B
cm, m,…
kg, tấn, tạ,…
lít, mml,…
Thông tin có đo được không?
Đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin là gì ?
Đo được
Bit
2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG THÔNG TIN
Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit
Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1
Ví dụ 1: Giả sử có dãy 8 bóng đèn được đánh số từ 1 đến 8, trong đó một số bóng đèn sáng và một số khác tối, chẳng hạn các bóng 2, 3, 5, 8 là sáng, các bóng còn lại tối. Vậy thông tin của 8 bóng đèn được biểu diễn như thế nào?
Thông tin về 8 bóng đèn được biểu diễn là:
2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG THÔNG TIN
Ngoài đơn vị bit, ta cũng thường dùng đơn vị đo lượng thông tin là Byte (đọc là bai).
1 byte = 8 bit
Một số đơn vị bội của Byte
2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG THÔNG TIN
Ví dụ 2:
Một bài hát dung lượng khoảng 3.12 MB
Một USB 4 GB
Hỏi: Vậy USB đó lưu được (chứa được) tối đa khoảng bao nhiêu bài hát.
Trả lời:
Bước 1:
1GB = 1024 MB
4 GB = 4096 MB
Bướ 2:
3.12 MB = 1 bài
4096 MB = 1312 bài
2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG THÔNG TIN
3. Các dạng thông tin:
- Dạng văn bản: Tờ báo, vở, sách, tấm bia …
- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo
Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,…
Mã hóa thông tin trong máy tính.
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là cách mã hóa thông tin
Hiện nay nước ta đã chính thức sử dụng bộ mã Unicode 16 bit để mã hóa, mã hóa được 65536(=216) kí tự khác nhau và sử dụng như một bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính
Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các kí tự
Mã hóa thông tin dạng văn bản, ta dùng mã ASCII gồm 256(=28) kí tự được đánh số từ 0 – 255, gọi là mã ASCII thập phân của kí tự
Ví dụ:
Câu 1. Điền vào ô trống
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Gb
5. B�I T?P C?NG C?
Câu 2. Nối các câu cho phù hợp
CỘT 1
CỘT 2
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 3. 1 Gb = 1024 Mb
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 4. Chữ khắc trên tấm bia là dạng thông tin gì?
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 5. Điền vào ô trống
Câu 6. Em hãy quan sát hình bên và cho biết đây là dạng thông tin gì?
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 7. Sắp xếp đơn vị đo lượng thông tin từ bé đến lớn
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 8. Điền vào ô trống
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 9. Giả sử có dãy 7 bóng đèn được đánh số thứ tự từ 1 đến 7, trong đó một số bóng đèn sáng còn lại là tối, chẳng hạn các bóng đèn 1,2, 5, 7 là sáng kí hiệu là 1 còn lại là tối kí hiệu 0.
Em hãy biểu diễn thông tin của 7 bóng đèn trên
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG- Click chuột để tiếp tục
RẤT TIẾC EM TRẢ LỜI SAI- Click chuột để tiếp tục
CHÚC MỪNG EM TRẢ LỜI ĐÚNG!
EM TRẢ LỜI LÀ:
CÂU TRẢ LỜ ĐÚNG:
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
EM PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY
Câu 10. Câu hỏi khảo sát
Bình thường
Thêm kiến thức
Thú vị
Hữu ích
TỔNG ĐIỂM BÀI TẬP CỦNG CỐ
THÔNG TIN PHẢN HỒI
6. Dặn dò, bài tập về nhà
Học bài cũ trước khi đến lớp
Làm lại các bài tập
Xem trước bài mới:
Đọc trước 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính đặc biệt hệ thập phân, hệ cơ số 16, hệ nhị phân
Tiết học đến đây là kết thúc.
Cảm ơn sự lắng nghe của các em!
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET