Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Sinh viên: Lê Thanh Tâm
Lớp: K21B – Khoa Giáo dục Tiểu học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Khoa Giáo dục Tiểu học
Lớp: 4A
Chào mừng các thầy cô về dự giờ
KHỞI ĐỘNG
Bài hát: Em yêu Hà Nội
Nhạc và lời: Bảo Trọng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta là:
A. Đồng bằng lớn thứ hai của cả nước
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào
C. Người dần nhiều kinh nghiệm trồng lúa
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Chợ phiên ở Đồng bằng Bắc Bộ
có đặc điểm:
A. Là nơi có hoạt động mua, bán tấp nập
B. Rất đông người và là nơi có hoạt động mua, bán tấp nập
C. Hàng hóa bán ở chợ hầu hết là hàng hóa từ nơi khác đến
D. Chợ phiên ở các địa phương có ngày trùng nhau
Câu 3: Quan sát các hình dưới đây, em hãy kể tên các việc phải làm trong sản xuất lúa gạo
Hình 1: Làm đất
Hình 2: Gieo mạ
Hình 3: Nhổ mạ
Hình 4: Cấy lúa
Hình 5: Chăm sóc lúa
Hình 6: Gặt lúa
Hình 7: Tuốt lúa
Hình 8: Phơi thóc
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
Địa lý
Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
Địa lý
Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 1: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Quan sát bản đồ và xác định vị trí:
a. Đồng bằng Bắc Bộ
b. Thủ đô Hà Nội
Hà Nội nằm ở trung tân Đồng bằng Bắc Bộ, có con sông Hồng chảy qua
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Thái Nguyên
Bắc Giang
Bắc Ninh
Hưng Yên
Hà Nam
Phú
Thọ
Hình 1: Lược đồ thủ đô Hà Nội
2. Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
Phía Bắc: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc
Phía Đông: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên
Phía Nam: Hà Nam, Hòa Bình
Phía Tây: Phú Thọ
Hòa Bình
Vĩnh Phúc
Thái Nguyên
Bắc Giang
Bắc Ninh
Hưng Yên
Hà Nam
Phú
Thọ
Hình 1: Lược đồ thủ đô Hà Nội
3. Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
Đường bộ
Đường sắt
Đường thủy
Đường hàng không
Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, nơi có sông Hồng chảy qua. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng cho việc giao lưu với các địa phương trong cả nước và thế giới. Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc nước ta.
Hoạt động 1: Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ
KẾT LUẬN
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
Địa lý
Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 1: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Dựa và kiến thức lịch sử, em hãy cho biết:
Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta năm bao nhiêu ?
Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta năm 2010
Khi đó, kinh đô được đặt tên là Thăng Long
b. Khi đó, kinh đô được đặt tên là gì ?
Hình ảnh Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (1010 – 2010)
Hàng Chiếu
Hàng Bồ
Hàng Mã
Hàng Nón
CÁC KHU PHỐ CỔ
Trần Hưng Đạo
Nguyễn Lương Bằng
Nguyễn Chí Thanh
Chu Văn An
CÁC KHU PHỐ MỚI
Thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính,…
Cao, kiến trúc hiện đại,…
Nhỏ, chật hẹp
To, rộng rãi
Hàng Đào, Hàng Vải, Hàng Cháo,…
Xã Đàn, Chu Văn An, Phan Đình Phùng,…
Gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán
Thường lấy tên vị anh hùng, danh nhân,…
Hà Nội có các phố phường làm nghề thủ công, buôn bán nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang ngày càng phát triển và hiện đại hơn.
KẾT LUẬN
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
Địa lý
Bài 15: Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 1: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
Quan sát các tranh trong SGK trang 111, tìm dẫn chứng và chỉ ra những hình ảnh thể hiện Hà Nội là:
a. Trung tâm chính trị của cả nước (Nhóm 1)
b. Trung tâm văn hóa, khoa học của cả nước (Nhóm 2)
c. Trung tâm kinh tế của cả nước (Nhóm 3)
Hà Nội – trung tâm chính trị
Trung tâm Hội nghị Quốc gia
Phủ Chủ tịch
Trụ sở Bộ ngoại giao
Nơi làm việc các cơ quan lãnh đạo cao cấp
Hà Nội – trung tâm văn hóa, khoa học
Nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện,… hàng đầu
Trường Đại học Sư phạm HN
Thư viện Quốc gia
Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Hà Nội – trung tâm kinh tế
Nơi tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp trung tâm thương mại, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện,…
KCN Nam Thăng Long
Trung tâm thương mai Aeon
Chợ Đồng Xuân
Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết ?
Thành Cổ Loa
Nhà sàn Bác Hồ
Cột cờ Hà Nội
Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
KẾT LUẬN
Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
Vượt chướng
ngại vật
R
Ù
A
L
Ê
L

I
T
H
Ê
H
Ú
C
H
O
À
N
K
I
H
À
N

I

M
1
2
3
4
5
6
X
Í
C
H
L
Ô
Loài vật tượng trưng cho thủ đô Hà Nội
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) do ai lãnh đạo ?
Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu …., xem chùa Ngọc Sơn.
Những danh lam thắng cảnh trên thuộc quận nào của
Hà Nội ?
Em hãy cho biết bài hát sau nói về thành phố nào ?
Một loại phương tiện giao thông được coi là nét đẹp
du lịch của Hà Nội
START
0
1
2
3
4
5
1
3
2
4
6
5
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn và các em học sinh
đã lắng nghe !!!
nguon VI OLET