HOẠT ĐỘNG
N
G
L
L
Thuở xa xưa, khi mới khai thiên lập địa, hình ảnh Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ. Tổ tiên của chúng ta đã chia nhau bảo vệ vùng trời, vùng biển, gìn giữ một nền hoà bình cho đất nước, đã tạo nên một hình ảnh thật đẹp và kỳ vĩ. Trải qua 4000 năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, thế hệ cha anh của chúng ta đã làm nên bao chiến thắng trong công cuộc đấu tranh để gìn giữ hoà bình độc lập, tự do cho dân tộc.
                  " Bước một bước Hùng Vương hạ trại
                             Hai bước Trưng Trắc đạp thành
                   Ba bước Ngô Quyền rẽ sóng thênh thênh
                   Bốn bước con cháu Hồ Chí Minh đại thắng"
 Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh đã làm nên một Điện Biên lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Một lần nữa dân tộc Việt Nam ta đã làm nên những chiến công hiển hách, làm rạng rỡ thêm trang sử vẻ vang của dân tộc.
 Và đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với đại thắng mùa xuân năm 1975 đã trở thành biểu tượng của sức mạnh tinh thần quyết chiến và quyết thắng, yêu chuộng hoà bình. “Hoà bình và hữu nghị". Đó chính là lý do của tiết sinh hoạt hôm nay.
I.Điểm lại một số anh hùng đã có công với đất nước
Võ Thị Sáu(1933- 1952): Nữ tù binh đầu tiên của nhà tù Côn Sơn. 14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế. Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch. Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này. Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.Hai tổ công an xung phong chốt ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng. Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.


Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không may bị bắt. Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai cướp nước.Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên bố.Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!”.
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp. Ở Thị Nghè ngày 17 – 10- 1945. Tại đây, cậu đã tưới xăng khắp kho đạn và châm lửa đốt. Cả kho đạn đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo. Từ đó người đời gọi cậu là “Ngọn đuốt sống”. Với sự kiện “Cây đuốc sống Lê Văn Tám”, ngày 17-10 hàng năm đáng là ngày cho nhân dân ta, đặc biệt là cho tuổi trẻ nước ta tưởng niệm. 
Lê Văn Tám (?-1945)
Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm Quan,  huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo đã mấy đời chịu cảnh cày thuê, cuốc mướn. Bố mất sớm, hai anh em sống cùng mẹ trong một ngôi nhà tranh dột nát, siêu vẹo. Đói quá, không có cái ăn Phan Đình Giót và em trai phải đi ở cho địa chủ từ lúc lên 6, lên 7. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, cùng với bạn bè cùng trang lứa anh xin tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950 thì anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Những trận đánh có Phan Đình Giót đều lập được chiến công, có lần anh chích máu viết bản quyết tâm thư gửi lên đại đoàn, thể hiện chí khí hiên ngang của một con người đã giác ngộ và đi theo cách mạng. Chí khí đó, lòng dũng cảm đó của Phan Đình Giót đã được ghi nhận.Sống tập thể trong một môi trường quân đội, Phan Đình Giót luôn tự giác gương mẫu về mọi mặt, hết lòng yêu thương giúp đỡ đồng đội và sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ khó khăn về mình, anh được các đồng đội rất quý mến. Phan Đình Giót tham gia rất nhiều các chiến dịch lớn như: Trung Du; Hòa Bình; Tây Bắc và chiến dịch Điện Biên Phủ…Mùa đông năm 1953, đơn vị anh được lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Hành quân gần 500km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng, nhưng Anh vẫn kiên trì giúp đồng đội về đến đích. Trong nhiệm vụ xẻ núi, mở đường kéo pháo lên đèo xuống dốc vào trận địa rất gay go gian khổ, anh đã nêu cao tinh thần gương mẫu, bền bỉ và động viên anh em chấp hành nghiêm mệnh lệnh của cấp trên.
Chiều 13/3/1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam. Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo. Các chiến sĩ đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín và bị thương ở đùi, nhưng vẫn xung phong đánh quả tiếp theo. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn như mưa xuống trận địa ta, đồng đội bị thương rất nhiều.Lòng căm thù quân giặc lên cao, Phan Đình Giót lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch hoang mang, anh lao lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh bị thương ở vai và đùi, máu chảy rất nhiều. Thế nhưng bất ngờ từ hỏa lực lô cốt số 3 của địch bắn rất mạnh vào đội hình của ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, anh cố gắng nhích mình lên gần lại lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng duy nhất là dập tắt lô cốt này. Anh đã dùng hết sức còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai và hét to: “Quyết hy sinh vì Đảng, vì dân”, rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hỏa điểm lợi hại nhất của quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Phan Đình Giót hy sinh lúc 22h30p ngày 13/3/1954 ở tuổi 34. Phan Đình Giót được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân ngày 31/3/1955. Khi hy sinh, anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, được tặng Huân chương Quân công hạng nhì.

II.Nhìn lại một số hình ảnh về sự phát triển của đất nước.
1.Cờ tổ quốc
2. Vua
Đinh Tiên Hoàng
Phan Thanh Giản
Lê Đại Hành
Lý Nam Đế
Lý Thái Tổ
Ngô Quyền
III. Thi tìm hiểu lịch sử nước ta hòa bình hữu nghị
HÒA BÌNH
HỮU NGHỊ
1.Ô CHỮ BÍ MẬT
Thể lệ
Các đội sẽ giơ tay giành quyền trả lời câu hỏi
Đoán đúng +10 sai -5đ
Chúc các đội may mắn!!!
Ô CHỮ BÍ MẬT
1.Ai là người sáng lập ra Đảng Cộng sản VN?
A. Nông Văn Rền
B. Lý Tự Trọng
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Võ Thị Sáu
2.Phan Đình Giót sinh vào năm nào?
A. 1922
B. 1923
C. 1927
D. 1917
3.Đảng ta đã chọn hướng tiến công nào vào năm 1975 là?
A. Quảng Trị
B. Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ
D. Rừng U Minh
4. Khi thành lập tổ chức ASEAN gồm có bao nhiêu nước tham gia?
A. 8 nước
B. 10 nước
C. 6 nước
D. 5 nước
5. Tổ chức ASEAN được thành lập vào năm nào?
A. 5/1978
B. 8/1976
C. 4/1993
D. 1/1987
6. Công ước về quyền trẻ em được ký và phê chuẩn vào ngày tháng năm nào?
A. 7/8/1996
B. 16/5/1899
C. 27/5/1997
D. 2/9/1990
2.GIẢI Ô CHỮ
Thể lệ
Các đội sẽ giơ tay giành quyền trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra
Đoán được ô chữ +10 sai 0đ
Các đội khác có quyền trả lời bổ sung đúng +5đ sai 0đ
Có 3 gợi ý cho ô số 9
+ Đoán được không cần gợi ý +20
+ Gợi ý 1 +15
+ Gợi ý 2 +10
+ Gợi ý 3 +5
V Õ T H Ị S Á U
P H A N Đ Ì N H G I Ó T
L Ý T Ự T R Ọ N G
T R Ầ N V Ă N Ơ N
N G U Y Ễ N V I Ế T X U Â N
Đ Ặ N G T H U Ỳ T R Â M
L Ê T H Ị H Ồ N G G Ấ M
N G U Y Ễ N T H Ị M I N H K H A I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I
A
A
I
H
T
Ư
Ơ
U
I
M
I
Ô
M
I
M
A
1.Người con gái miền Đất Đỏ, chị đã hy sinh giữa tuổi trăng tròn. Chị là ai?
2. Tên một người anh hùng đã hy sinh oanh liệt trong trận mở màn của chiến dịch Điện Biên Phủ tiêu diệt cứ điểm Him Lam. Anh là ai?
3. Người thanh niên 17 tuổi được mệnh danh là “Ông nhỏ” trong xà lim án chém khám lớn Sài Gòn. Anh là ai?
4. Anh là người con của xóm Bàn Cờ (Nay thuộc quận 3 T.p Hồ Chí Minh) đã hy sinh vì đạn giặc khi đang dẫn đầu đoàn học sinh biểu tình chống thực dân Pháp vào ngày 9/1/1950. Anh là ai?
5. Người anh hùng bất tử với câu nói “Nhằm thẳng quân thù, bắn!” Anh là ai?
6. Chị là một liệt sĩ, bác sĩ người Từ Liêm – Hà Nội. Chị là ai?
7. Người con gái của đất Mĩ Tho - Tiền Giang hy sinh khi mới 19 tuổi. Chị là ai?
8. Chị là một trong những nữ đảng viên kiên trung trước Cách mạng. Chị là ai?
M Ã I M Ã I T U Ổ I H A I M Ư Ơ I
"Mãi mãi tuổi hai mươi"
"Mãi mãi tuổi hai mươi"
Mãi mãi tuổi hai mươi được đánh giá là một tác phẩm van học đích thực được in sau 30 nam "sáng tác" của liệt sĩ Nguyễn Van Thạc. Bạn đọc vào trang sách và bạn sẽ thấy mỡnh đang đọc một trái tim, đọc một tâm hồn,...Âm hưởng chung của cuốn nhật ký là tinh thần lạc quan, sẵn sàng ra trận của thanh niên trí thức Hà Nội .
IV. Thi tìm hiểu danh nhân thế giới?
1.NHỔ CÀ RỐT

Thể lệ
1.Các đội giúp bạn thỏ trả lời các câu hỏi của bác nông dân
2. Đúng +5 sai -5đ
Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ?
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt
Con có dám thử không?
Dạ. Con đồng ý

Ai là người phát minh ra điện thoại đầu tiên?
A B C D
A : Thomas Edixon
B : Martin Cooper
C : Alexande Grahambia
D : Elexa Gray
A : Afriel Nobel
Ai là người đàu tiên phát minh ra mìn?
A B C D
B : Thomas Edixon
C : Steve Job
D : Albert Einstein
Ai là người sáng lập ra Microsoft?
A B C D
A :Paul Ailen
B : Ray Ozzie
C : Mohandas Ganhill
D : Willam Henry Bill Gates
Ai là vị tổng thống đầu tiên của Châu Phi và phá vỡ chế độ “Phân biệt chủ tộc”?
A B C D
A : Robert Mubage
B : Paul Bya
C :Nelson Rolihlahla Mandela
D : Idriss Deby
2. Trả lời nhanh
Thể lệ
Các đội sẽ trả lời các câu hỏi
Nếu đúng +10 sai -5
Chúc các đội may mắn
Câu số 1

Kể tên một số di sản phi vật thể của VN được UNESCO công nhận?
Câu số 2
Trong 7 kỳ quan thế giới có 1 kỳ quan nào vẫn còn tồn tại đến ngày nay?
Đại kim tự tháp
Kiza
Câu số 3
Ca nhiễm HIV đầu tiên ở nước nào ?
Côngô
Câu số 4
Ai là tác giả của cờ đỏ sao vàng?
Nguyễn Hữu Tiến
Câu số 5
Hãy đọc tên VN trong tổ chức UNICEF?
Qũy Nhi Đồng
Câu số 6
Nêu tên những bài hát có chủ đề vì hòa bình, hữu nghị mà em biết?
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
- Trái đất này là của chúng mình...
Câu số 7
Việt Nam hiện nay là thành viên những tổ chức nào trên thế giới? Em hãy kể tên?
- AFTA
- ASEAN
- WTO
-Liên Hợp quốc
Câu số 8
Chính sách nham hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta ?
Đồng hoá dân tộc
Câu số 9
Cho biết tháng hành động vì trẻ em hằng năm được tổ chức từ ngày nào?
(15/05 đến 30/06 hằng năm)
Câu số 10
Tổ chức ASEAN hiện nay gồm mấy nước?
10 nước
Một số hình ảnh về về ASEAN
Quốc kỳ các nước ASEAN
In đô
Ma lay xi a
Pilippin
sigapo
lao
campuchia
mianma
Thai lan
brunai

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Cuộc thi hòa bình –hữu nghị và phát triển
VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC ASEAN VÀO NĂM NÀO?
ĐÁP ÁN:NĂM 1995 (28/7/1995).
Vịnh Hạ Long được tổ chức UNESSCO bình chọn là di sản thiên nhiên thế giới mấy lần?
Đáp án: 2 lần
Vệ tinh truyền thông đầu tiên của Việt Nam có tên gọi là gì?
Đáp án: VINASAT 1
NGÀY 28/03/2009 VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA PHONG TRÀO GÌ ĐỂ CÙNG NHÂN LOẠI BẢO VỆ THẾ GIỚI ?
Đáp án: Giờ Trái đất.
THÔNG ĐIỆP CỦA PHONG TRÀO GIỜ TRÁI ĐẤT LÀ GÌ?
Đáp án: “TẮT ĐÈN BẬT TƯƠNG LAI”
ễNG L� M?T NGU?I VI?T NAM NHUNG D?NG TH?I ễNG CUNG L� M?T TRONG NH?NG NGU?I D?U TIấN S�NG L?P RA D?NG C?NG S?N PH�P.ễNG L� AI?
Đáp án: NguyÔn ¸i Quèc
bản đồ việt nam
Việt nam có chung đường biên giới trên đất liền với những quốc gia nào?
Đáp án: TRUNG QUỐC , LÀO ,CAMPUCHIA
Việt nam gia nhập WTO vào năm nào?
Năm: 2007
.
VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN THỨ BAO NHIÊU CỦA WTO ?
150
Hãy kể tên 2 địa danh của việt nam đã được UNESSCO đưa vào danh sách bầu chọn “7 kỳ quan thế giới năm 2008”?
Đáp án: Vịnh Hạ Long và Phong Nha Kẻ Bàng.
hãy kể tên một bài hát nói lên tinh thần đoàn kết của thiếu nhi việt nam với bạn bè năm châu?
Đáp án: *EM NHƯ CHIM BỒ CÂU TRẮNG
* TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH.
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
VIỆT NAM LUÔN LUÔN TỰ HÀO VỚI BẠN BÈ QUỐC TẾ
VỀ LỊCH SỬ DÂN TỘC ĐÃ TRẢI QUA HƠN …..NĂM
DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.

Đáp án: 4000
Biểu tượng chung của nền hòa bình thế giới là con vật gì?
Chim bồ câu
Hòn đảo hòa bình thế giới nằm ở nước nào?
Đảo jeju – hàn quốc
HIỆN NAY VIỆT NAM CÓ BAO NHIÊU DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐƯỢC UNESSCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI?
Đáp án : Cồng chiêng tây nguyên và Nhã nhạc cung đình huế.
Lễ hội cồng chiêng
Nhã nhạc Cung đình Huế
UNESCO công nhận Nhã nhạc Cung đình Huế là di sản văn hóa thế giới
HIỆN NAY , ASEAN CÓ BAO NHIÊU THÀNH VIÊN?
Đáp án: 10 (đông-ti-mo chưa được kết nạp vào asean)
bản đồ các nước asean
TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC ĐƯƠNG NHIỆM LÀ AI?
ÔNG Ban-Ki-moon, người HÀN QUỐC
LIÊN HỢP QuỐC ĐƯỢC THÀNH LẬP Ở ĐÂU?
SAN FRACISCO- MĨ
V. GIÁO VIÊN NHẬN XÉT TIẾT HỌC HÔM NAY
Tiết học
Đến đây là kết thúc
Hẹn gặp lại!
nguon VI OLET