HƯỚNG DẪN
MỘT SỐ KỸ NĂNG TRẠI

Chuy�n �Ị

KỸ NĂNG TRONG
SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Truyền tin bằng Morse:
2. Truyền tin bằng Semaphore:
3. Mật thư
4. Dấu đi đường
5. Phương hướng
6. Nút dây
1. Quy ước khi liên lạc:
1.1 Đối với người phát tin:
- Bắt đầu: NW/NK
- Bỏ, đánh lại chữ đó: 8 chữ E (8 Tích)
- Cải chính: GHE
- Ngưng một lát: AS
- Kết thúc bản tin: AR.
KỸ NĂNG TRUYỀN TIN BẰNG MORSE
1.2 Đối với người nhận tin:
- Sẵn sàng nhận: K/GAK
- Đợi một chút: AS
- Xin nhắc lại: IMI
- Đánh lại chữ: FM
- Đã nhận và hiểu: R/QSL
2. Một số lưu ý khi thổi Morse:
- Dùng còi để truyền tin bằng tín hiệu Morse thì phải thổi từng tiếng rõ ràng, nhịp độ và trường độ: cách chữ cái là một thì cách từ là hai.

- Đứng ở đầu gió để thổi Morse; khi thổi không nên đi lại dễ gây lộn xộn các ký hiệu.

- Còi luôn ngậm trên môi, khi xong bản tin mới lấy còi xuống.
3. Bảng tín hiệu Morse (đối nhau)
BẢNG 1
E . T _
I . . M _ _
S . . . O _ _ _
H . . . . CH _ _ _ _
BẢNG 2
A . _ N _ .
U . . _ D _ . .
V . . . _ B _ . . .
R . _ . K _ . _
L . _ . . Y _ . _ _
F . . _ . Q _ _ . _
BẢNG 3
BẢNG 4
W . _ _ G _ . .
P . _ _ . X _ . . _

BẢNG 5
C _ . _ . J . _ _ _ Z _ _ . .
BẢNG 6 (CÁC CHỮ SỐ)
1 . _ _ _ _ 6 _ . . . .
2 . . _ _ _ 7 _ _ . . .
3 . . . _ _ 8 _ _ _ . .
4 . . . . _ 9 _ _ _ _ .
5 . . . . . 0 _ _ _ _ _
4. Bảng Morse theo mẫu tự anphabet và số:
Quốc ngữ điện tín
 = AA à = AW
Ô = OO Ơ = OW
Đ = DD Ư = UW
Ê = EE ƯƠ = UOW
DẤU SẮC (´) = CHỮ S
DẤU HUYỀN (`) = CHỮ F
DẤU NẶNG (.) = CHỮ J
DẤU HỎI ( ̛ ) = CHỮ R
DẤU NGÃ (~) = CHỮ X
Dấu Hóa
Dấu chấm (.) = AAA
Dấu phẩy (,) = MIM
Dấu hai chấm (:) = OS
Dấu ghạch dưới = UNT
Dấu hỏi (?) = IMI
Mở đóng ngoặc () = KK
Dấu ghạch dầu dòng = THT
1. Sơ đồ tháp Morse:
* Kết thúc phần Morse.
Tiếp tục tới Semaphore
Quay về màn hình chính
2.Kỹ năng truyền tin bằng Seaphore
Semaphore:
Là loại hình truyền tin bằng cờ thường được sử dụng trong các nghành hàng hải, địa chất do một người Pháp tên là Chappe phát minh năm 1794. Ngày nay lo?i hình truyền tin này cũng được sử dụng trong sinh hoạt dã ngoại của chúng ta.
Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore:
Là 2 lá cờ hình vuông, mỗi cạnh khoảng 40 cm. và được chia theo đường chéo hình vuông thành 2 phần (phần màu đỏ và phần màu trắng) . Gậy dùng để buộc cờ dài khoảng 50 đến 55 cm. Khi buộc cờ vào gậy rồi thì cán cờ còn khoảng 10 đến 15 cm.
Vòng thứ nhất: Chỉ sử dụng một cánh tay để đánh cờ, cánh tay còn lại đặt tại vị trí như hình vẽ. Vòng này gồm các mẫu tự : A, B, C, D, E, F, G tương ứng với các số : 1,2,3,4,5,6,7
Nhận dạng ký tự:
Vòng thứ hai: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự A, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra các mẫu tự: H ( cũng là số 8), I (cũng là số 9), K, L, M, N.
Vòng thứ ba: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự B, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra các mẫu tự: O, P, Q, R, S.
Vòng thứ tư: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự C, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra các mẫu tự: T, U, Y và xoá chữ (ngược với chữ L).
Vòng thứ năm: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự D, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra các mẫu tự: Đánh số, chữ J (cũng là chữ số 0) và chữ V.
Vòng thứ sáu: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự E, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo ra các mẫu tự: W, X.
Vòng thứ bảy: Bắt đầu cánh tay trụ xuất phát từ mẫu tự F, ta kết hợp với cánh tay còn lại để tạo mẫu tự: Z (Không dùng đến).
BẢNG XOAY VÒNG TÍN HIỆU SEMAPHORE
A và 1
B và 2
C và 3
D và 4
E và 5
F và 6
G và 7
H và 8
I và 9
J và số 0
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
W
X
Y
Z
Đánh số
Xoá chữ
Hết tin
Bảng các chữ đối nhau:
* Kết thúc phần Semaphore.
Tiếp tục tới Mật thư
Quay về màn hình chính
KỸ NĂNG VỀ MẬT THƯ TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Mật thư :
Mật thư là từ Việt, dịch rất sát từ Cryptogram, có gốc tiếng Hy lạp Kryptos: giấu kín, bí mật; và gramma: bản văn, lá thư. Mật thư có nghĩa là bản thông tin được được viết bằng các ký hiệu bí mật hoặc bằng các ký hiệu thông thường, nhưng theo một cách sắp xếp bí mật mà người gửi và người nhận đã tho? thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội dung trao đổi.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
2. Mật mã: ( ciphen,code)
Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khóa.
3. Giải mã:(Decinphermant)
Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp để đọc được nội dung bản tin .
4. Hệ thống:
Là những qui định bất biến, những bước tiến hành nhất định trong việc dùng các ký hiệu và cách sắp xếp chúng.
Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản sau:
- Hệ thống thay thế.
- Hệ thống dời chỗ.
- Hệ thống ẩn dấu.
5. Chìa khóa:
Chìa khóa được đặt ra nhằm mục đích là để nâng cao tính bí mật của bản tin.
Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư nhằm giúp người giải mật thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra qui luật nhất định đẩ giải mã.
Nếu là mật thư đơn giản thì không cần thiết phải có chìa khóa
VD v? m?t thu don gi?n
* Ví dụ:
Mật thư trên được viết theo hệ thống dời chỗ. Mật mã trong mật thư này là những chữ cái sắp xếp khác với trật tự, bình thường khi ta viết từ trái sang phải, từ trên xuống. Do đó chìa khóa đã gợi ý hướng dẫn, gi?i mã bằng hình vẽ. Nghĩa là đọc theo hình gợn sóngtheo chiều của mũi tên, ta được nội dung bản tin là: ĐI CẮM TRẠI
II. CÁC YÊU CẦU KHI VIẾT VÀ ĐỌC MẬT THƯ:
1. Vi?t m?t thu:
Phải phù hợp với trình độ, trí tuệ và kinh nghiệm của người giải mật thư. Có nghĩa là phải biết người nhận mật thư trình độ tư duy ra sao? Biết dùng chìa khóa và hệ thống nào?
Mật thư phải có ít nhiều tính cách bí ẩn bắt người chơi phải động não. Mật thư đã chơi ở buổi trại lần trước rồi, muốn sử dụng lại thì nên thay đổi vài chi tiết cơ bản.
Viết mật thư phải nghĩ đến chìa khóa, đặt chìa khóa phải nghĩ đến người nhận mật thư, đừng theo chủ quan của mình. Nếu mật thư quá khó sẽ gây sự đánh đố dẫn đến trò chơi mất hay, tốn nhiều thời gian.
Viết mật thư phải cẩn thận, cân nhắc sao cho phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu và thời gian của toàn buổi trại hay buổi sinh hoạt.Viết xong mật thư, cần kiểm tra lại xem có sai xót ở chỗ nào không? Nội dung đã đủ và đúng chưa ? chìa khóa có gì sai lệch và có logic chưa ?
Trước hết phải bình tĩnh và thận trọng tìm ra ý nghĩa của chìa khóa. Chìa khóa bao giờ cũng liên quan chặt chẽ đến mật thư. Giải ý nghĩa của chìa khóa phải có cơ sở, hợp logic với mật thư. Chìa khóa có thể tìm ra được rất nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng quan trọng là ý nghĩa nào khớp với mật thư. Từ chìa khóa, ta có thể xác định mật thư thuộc hệ thống nào. Sau đó bắt đầu dịch mật thư. Nếu dịch ra thấy sai một vài chỗ sai có thể do:
2. Đọc mật thư:
- Chưa tìm đúng ý nghĩa của chìa khóa (phải thử lại cách khác)
- "Dịch" chưa đúng nghĩa chìa khóa (phải kiểm tra lại)
- Người gửi viết sai ký hiệu (có thể do cố tình viết sai)
Dịch mật thư xong, rồi chép lại toàn bộ nội dung đã "dịch", thấy chỗ nào không hợp lý, khác lạ thì phải cẩn thận chú ý, cân nhắc thật kỹ, chớ đoán mòhoặc vội kết luận.
Moãi maãu töï cuûa baûn tin ñöôïc thay theá baèng moät kyù hieäu maät mã
III. CÁC HỆ THỐNG MẬT THƯ:
1.Hệ thống thay thế:
Ví duï1: Caùc maãu töï ñöôïc thay theá baèng soá:
A B C D E F G H … X Y Z .
1 2 3 4 5 6 7 8 … 24 25 26
Như thế ta có nội dung mật mã của chữ: "TIẾN LÊN" là:
20, 9, 5, 5, 14, 19 - 12, 5, 5, 14 = TIEENS - LEEN
Ví dụ2: Các mẫu tự được thay thế bằng chữ:
B : A = d
 : Q, E, R – A, L, K, G – I, B, B, R, C.
GIẢI
- Bảng giải mã:
A B C D E F G H . X Y Z .
d e f g h I j k . a b c.
- Nội dung mật thư:
thu - donj - leeuf = thu dọn lều.
2. Hệ thống dời chỗ:
Trong hệ thống này thì nội dung bản tin không dùng ký hiệu, nhưng các mẫu tự của mỗi tiếng hoặc trật tự của các tiếng của bản tin được dịch chuyển hay xáo trộn.
Ví dụ: Đặt đường ray
B : Chặt đôi thanh sắt để đặt đường ray.
? : V W G T E N U N X I E S
Giải mã: Chia đôi mật thư và xếp thành 2 hàng ngang (2 đường ray song song) như sau:
V W G T E N
? ? ? ? ? ?
U N X I E S
Đọc theo cột dọc, từ trái sang phải, ta có nội dung bản tin: VỮNG TIẾN.
3. Hệ thống ẩn dấu:
Maät thö aån daáu, laø loaïi maät thö maø caùc yeáu cuûa baûn tin tuy vaãn giöõ vò trí bình thöôøng vaø khoâng bò thay theá baèng caùc kyù hieäu, nhöng laïi ñöôïc nguïy trang döôùi moät hình thöùc naøo ñoù.
Ví duï : Laáy 1 maãu töï, boû 1 maãu töï.
B : Ñieåm soá 1, 2. Thaèng moät baét soáng, thaèng 2 gieát cheát.
 : HNAKNIHIFOQUUOAEALNELYUHCOSE132NGHIAOAWGF.
Giải mã: Ta chỉ đánh số 1, 2 cho từng mẫu tự (1 trước - 2 sau) cho đến hết. Ghép các mẫu tự mang số 1 lại với nhau ta được nội dung của bản tin.
Nội Dung: HANHF QUAAN LUCS 12 GIOWF (HÀNH QUÂN LÚC 12 GIỜ)
GIỚI THIỆU
MỘT SỐ MẬT THƯ THÔNG DỤNG:
1. Hệ thống thay thế:
B: Nguyên tử lượng Oxy
?1: 4, 9, 22, 4, 20 - 3, 2, 15, 11 - 23, 22, 10 - 12, 9, 16, 6, 19.
* Giải mã: O = 16
* Nội dung: Chúc bạn vui khỏe.
2. Hệ thống dời chỗ:
B: "Được Ngọc" đừng chia cho ai
?1: NW. / ỷK - mệin - òhk - nêuq / AR.
*Giải mã: Đây là mật thư "Đọc ngược". Các bạn đọc ngược từng chữ, hoặc đem mật thư soi vào gương thì sẽ đọc được nội dung.
* Nội dung: Kỷ niệm khó quên.
B: Đuôi có xuôi thì đầu mới lọt.
?2: NW./ FOOH - SCAB - NAOGN - SUAHC / AR.
* Giải mã: Đây là mật thư "đọc ngược". Các bạn đọc ngược cả bản tin hoặc đem mật thư soi vào gương thì sẽ đọc được nội dung.
* N?i dung : Ch�u Ngoan B�c H?
3. Hệ thống ẩn dấu
B: Bé trước, lớn sau
?1: Bồ câu pháp - Kiến ôn - Vi khuẩn hãy - Bướm phương - Ruồi tập .
* Giải mã: Nội dung thật được chèn vào các tín hiệu giã là các con vật. Ta chỉ cần xếp các con vật theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và gạch bỏ tên các con vật đi thì ta sẽ có nội dung thật.
* Nội dung: HÃY ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP.
B: BD = C , NQ = OP
?24: BD, FJ, XD, NP, AK, FV, AM, UC, VP,DK, MR, DP, AY, CA, OE, GK, KA.
* Giải mã:Như chìa khóa đã gợi ý. Ta chỉ cần lấy mẫu tự ở giữa 2 mẫu tự giã trong mật thư.
* Nội dung: CHÀO NGÀY HỌP MỚI.
4. Giới thiệu một số thuật ngữ gợi ý thường dùng trong chìa khóa mật thư thay thế (sưu tầm) :
5. Đĩa giải mã mật thư thay thế thông thường (chữ thay chữ - số thay chữ):
Tiếp tục tới dấu đường
Quay về màn hình chính
- Dấu đường đặt bên phải lối đi, trên những vật cố định, ngang tầm mắt hoặc trên mặt đường, nơi đễ nhìn thấy.
NHẬN BIẾT DẤU ĐI ĐƯỜNG
TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
- Không để mất dấu và dấu phải được vẽ đúng.
Nên có ký hiệu riêng cho đơn vị mình khi đặt dấu đường.
- Khoảng cách giữa 2 dấu đường không được quá 50m.
- Kích thước của dấu đường:
+ Dài nhất :30cm
+ Rộng nhất : 10cm
Các dấu đi đường (chuẩn quy ước quốc tế):
Bắt đầu đi
Đi theo
hướng này
Đi nhanh lên
Đi chậm lại
Chạy nhanh lên
Quay trở lại
Đường cấm
Chướng ngại vật phải vượt qua
Chia làm 2 nhóm
02 Nhóm nhập lại
Rẽ phải
Rẽ trái
Đi theo lối tắt
Đi theo lối sông, lối suối
Vượt suối
Có trại hướng này
Dựng trại được
Không được dựng trại
Nước uống được
Nước không uống được
Mật thư hướng này
Nguy hiểm
Qua cầu
Làm cáng
Có địch
Đợi ở đây
ĐI theo dấu chân
Có thú dữ
Bình an, an toàn
Đã đến nơi, hết dấu
Kết thúc phần dấu đường
10
Về trại lúc 10 giờ
Tiếp tục tới phương hướng
Quay về màn hình chính
KỸ NĂNG VỀ PHƯƠNG HƯỚNG
TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ
Thuở xưa, khi cuộc sống con người còn gắn liền với thiên nhiên thì những ngôi sao những chòm sao trên bầu trời lại còn có những vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, như được dùng để xác định thời gian, mùa màng … xác định phương hướng cho những nhà thám hiểm trong những chuyến hải hành dong buồm ra khơi xa.Bạn hãy cùng tôi lang thang trên bầu trời cùng với những chòm sao quan trọng trong việc định hướng đó là những chiếc la bàn thiên nhiên hay những “chìa khóa của bầu trời”.
Chòm sao Bắc Đẩu – Chòm sao Gấu Lớn (Ursa Major)
Ảnh : Chòm sao Gấu Lớn với
bảy sao dạng gàu có tên gọi Bắc Đẩu.
- Người Trung Quốc có câu “Biết được Bắc Đẩu, đi khắp thế gian”. Chòm sao Bắc Đẩu(1) ngày nay theo phân chia 88 chòm sao trên bầu trời của Hiệp Hội Thiên Văn Quốc Tế(2) thì nó là một phần của chòm sao Gấu Lớn (Ursa Major), đó là 7 ngôi sao có hình dạng chiếc gàu xuất hiện ở phía bắc khi hoàng hôn xuống trong những đêm mùa xuân và hè.
Thiên văn phương đông trong đó có Việt Nam gọi nó là Bắc Đẩu Thất Tinh, nó còn xuất hiện trong rất nhiều nền văn hóa, với người Mỹ nó có tên gọi “Cái Muỗng Lớn” (Big Dipper) vì hình dạng rất đặc biệt trên bầu trời.
Điểm đặc biệt của chòm Bắc Đẩu ngoài hình dạng ra chính là ở công dụng xác định phương hướng, nó giúp chúng ta xác định chính xác hướng bắc trong trường hợp khó quan sát được sao Bắc Cực (Polaris) – sao nằm tại cực bắc trong chòm Gấu Nhỏ (Ursa Minor) vốn không phải là một ngôi sao sáng lắm.
Thẳng theo cạnh gàu nối liền 2 sao β và α của chòm Gấu Lớn là chỉ thẳng hướng bắc và gấp khoảng 5 lần đoạn đó sẽ giúp chúng ta tìm đến sao Bắc Cực.
Ngoài xác định phương hướng chòm Gấu Lớn còn là một chòm sao “chìa khóa” quan trọng giúp cho những người mới quan sát bầu trời định vị được các chòm sao khác quanh nó.
Ảnh: Chòm Gấu Lớn (Đại Hùng) thường được dùng để mốc để nhận diện các chòm sao quan trọng khác.
Chòm Sao Chiến Sĩ (Orion)
Chòm sao Chiến sĩ là chòm sao của mùa đông, hẳn bất kì ai trong số chúng ta cũng ấn tượng với hình dáng như chiếc nơ của nó với 3 sao thẳng hàng nằm ở thắt lưng của chàng tráng sĩ.
Ở Việt Nam trong dân gian còn có tên gọi là Sao Cày do phần giữa của chòm vì nó giống như hình của chiếc lưỡi cày.

Trong trường ca Odyssey của Homer, chòm sao Orion là một trong những chiếc la bàn tự nhiên mà chàng Odysseus đã sử dụng trong chuyến hải trình dài dằng dặc của mình tìm đường về với quê hương.Phía dưới 3 sao thắt lưng thẳng hàng của chòm cũng là 3 đốm sáng nhỏ thẳng hàng tạo thành thanh kiếm của chàng Orion.
Thẳng theo hướng của thanh kiếm là gần như chính xác hướng Nam, quả là một chiếc la bàn tự nhiên tuyệt diệu.
Từ chòm Orion chúng ta có thể tìm ra rất nhiều chòm sao khác xuất hiện vào mùa đông và đều là những chòm sao sáng của bầu trời.
Sao Sirius & chòm Canis Major (Đại Khuyển)
Hãy kéo dài 3 sao thẳng hàng ở thắt lưng của Orion bạn sẽ gặp một ngôi sao sang xanh rực rỡ đó chính là sao Sirus trong chòm Đại Khuyển. Sirius còn gọi là sao Thiên Lang, ngoại trừ các hành tinh nó là ngôi sao sáng nhất của bầu trời đêm. Sirius cách chúng ta 8.6 năm ánh sáng.
Sao Procyon - Chòm Canis Minor (Tiểu Khuyển) và Tam Giác Mùa Đông
Procyon là ngôi sao sáng thứ 8 trên bầu trời cùng với Sirus và Betelgeuse (chòm Orion) tạo thành một tam giác đều với 3 đỉnh rực sáng.
Chòm Gemini (Song Tử)
Sẽ không khó xác định chòm Gemini vào lúc này (tháng 2/2008) vì đang có Sao Hỏa sáng đỏ ở trong chòm. Nhưng vào những lúc khác bạn có thể dùng sao Betelguese và thắt lưng của Orion để xác định hai sao Pollux và Castor trong chòm Gemini.
Tiếp tục tới nút dây
Quay về màn hình chính
Ngu?i th?c hi?n: Hồng Dình Ba
H?i d?ng D?i huy?n Phu?c Son
NÚT CHỊU
NÚT NỐI
NÚT TREO
NÚT CẤP CỨU
NÚT BUỘC
NÚT
TRANG TRÍ
NÚT CHỊU
CHỊU ĐƠN
CHỊU KÉP
NÚT CHỊU ĐƠN
CÔNG DỤNG
Dùng chịu lực
Điểm tựa khi cầm nắm dây
Không cho đầu dây chui qua một lỗ nhỏ
- Buộc đầu dây bị tưa
NÚT CHỊU KÉP
CÔNG DỤNG
Dùng chịu lực, có độ chịu tốt hơn chịu đơn
Tạo điểm tựa khi cầm nắm dây
Không cho đầu dây chui qua một lỗ nhỏ
- Buộc đầu dây bị tưa
CÁC NÚT NỐI
NÚT DẸT
NÚT
DẸT HOA
NÚT BÒ
NÚT NỐI
CHỈ CÂU
THỢ DỆT
NÚT DẸT
CÔNG DỤNG
- Dùng nối hai đầu dây có cùng tiết diện.
- Làm nút trang trí.
- Nút thắt trong khăn quàng.
- Kết thúc trong băng cứu thương
NÚT DẸT HOA
CÔNG DỤNG:
- Cột dây gói quà, dây giày…


nút bò
CỘNG DỤNG
Dùng nối hai đầu dây có cùng tiết diện
Làm nút trang trí trong gói quà
Là dạng thắt sai của nút dẹt
NÚT NỐI CHỈ CÂU
CÔNG DỤNG
- Nối sợi dây câu cá
- Dùng nối 2 đầu dây có thể không cùng tiết diện
- Dùng trong trang trí
NÚT THỢ DỆT
CÔNG DỤNG
Dùng nối hai đầu dây có thể không cùng tiết diện
NÚT THỢ DỆT KHOÁ SỐNG
CÔNG DỤNG
Dùng nối hai đầu dây có thể không cùng tiết diện
Ứng dụng trong dựng lều
CÁC NÚT BUỘC
NÚT SỐ 8
NÚT
THUYỀN CHÀI
NÚT
KÉO GỖ
NÚT CHẠY
NÚT SỐ 8
CÔNG DỤNG
- D�ng ch?u l?c
- T?o di?m t?a khi c?m n?m d�y
- Khơng cho d?u d�y chui qua m?t l? nh?
- L�m n�t trang trí
- D�ng l�m thang d�y
NÚT THUYỀN CHÀI
CÔNG DỤNG
- D�ng neo thuy?n v�o b?n
- B?t d?u cho c�c n�t tr?ng b? th�p n?i
NÚT KÉO GỖ
CÔNG DỤNG
- D�ng c?t k�o m?t kh�c g? l?n
- D�ng m?c v�ng v�o m?t th�n c�y
NÚT CHẠY
CÔNG DỤNG
- Dùng tăng một sợi dây căng bị chùng.
- Ứng dụng trong dựng lều.
CÁC NÚT TREO
NÚT
SƠN CA
NÚT
THÒNG LỌNG
NÚT
GHẾ ĐU
NÚT SƠN CA
CÔNG DỤNG
- Dùng cột treo một vật nặng.
- Dùng xiết một bó cây
NÚT THÒNG LỌNG
CÔNG DỤNG
Dùng cột xiết, treo một vật.
Dùng bắt thú vật.
NÚT GHẾ ĐU
CÔNG DỤNG
Thực hiện Ghế đu dã chiến tại đất trại
CÁC NÚT CẤP CỨU
NÚT
GHẾ ĐƠN
NÚT
THOÁT THÂN
NÚT
CỨU HỎA
NÚT GHẾ ĐƠN
CÔNG DỤNG
- Dùng buộc treo một vật nặng
- Dùng kéo người bị nạn từ một chỗ thấp lên hoặc thả người từ trên cao xuống.
NÚT THOÁT THÂN
CÔNG DỤNG
Dùng thoát hiểm từ một nơi cao xuống thấp, sau đó có thể thu hồi lại dây một cách dễ dàng.
NÚT GHẾ CỨU HOẢ
Công dụng: Dùng để cứu người, đưa người từ trên cao xuống hoặc từ dưới lên.
NÚT TRANG TRÍ
HOA 4 CÁNH
NÚT MÓC XÍCH
NÚT CÚC
ÁO THƯỜNG
NÚT CÚC ÁO
NHẬT BẢN
NÚT HOA TỨ
CÁNH (KIỂU KHÁC)
NÚT THẮT
CARAVAT
NÚT HOA 4 CÁNH
CÔNG D?NG
Trang trí đầu dây, làm dây đeo còi.
NÚT HOA TỨ CÁNH (KIỂU KHÁC)
NÚT MÓC XÍCH
CÔNG DỤNG
- Dùng thu ngắn dây.
- Trang trí cho 1 đoạn dây, dễ làm và dễ tháo gỡ.
NÚT CÚC ÁO
CÔNG DỤNG
- Dùng trang trí 1 đoạn dây.
- Nút trong các áo kiểu Trung Hoa.
CÚC ÁO NHẬT BẢN
Công dụng: Dùng để trang trí trên các sợi dây đeo hoặc khóa dây kéo.
CÁC CÁCH THẮT CARAVAT
Kiểu 1:
Kiểu 2:
Kiểu 1:
KIỂU 2:
Kết thúc bài giảng
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
QUAY VỀ MÀN HÌNH CHÍNH
nguon VI OLET