LỊCH SỬ: TIẾT 34-35
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tìm hiểu về Lào Cai
. Điều kiện địa lý tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 375 km theo đường bộ. Tỉnh có 203,5 km đường biên giới với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, trong đó 144,3 km là sông suối và 59,2 km là đất liền. Phía Bắc tỉnh Lào Cai giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Nam giáp tỉnh Yên Bái; phía Đông giáp tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Lai Châu. Hiện nay, tỉnh có 10 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện).
2. Đặc điểm địa hình
Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trưng là núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng và các tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm của tỉnh. Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm này từ Đông - Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có các cộng đồng dân cư sinh sống. Những vùng có độ dốc trên 250 chiếm tới 80% diện tích đất đai của tỉnh. Địa hình tự nhiên của tỉnh có độ cao thay đổi từ 80 m trên mực nước biển lên tới 3.143 m trên mực nước biển tại đỉnh Phan Si Păng, đỉnh núi cao nhất Việt Nam. Địa hình vùng núi với các tác động tiểu khí hậu đã giúp tạo nên một môi trường thiên nhiên rất đa
3. Khí hậu
Lào Cai là tỉnh có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt do bị chi phối bởi yếu tố địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn nên có đan xen một số tiểu vùng á nhiệt đới, ôn đới rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, đặc biệt với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao như cây ăn quả ôn đới, cây dược liệu, thảo quả, bò lai sind…
II. Tài nguyên thiên nhiên
1. Tài nguyên đất
Lào Cai có diện tích tự nhiên rộng 805.708,5 ha, độ phì nhiêu cao, rất màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm đất với 30 loại đất chính, phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau. Trong đó: đất nông nghiệp có 76.203 ha, đất lâm nghiệp 178.192 ha, đất chưa sử dụng còn khoảng 393.500 ha.
2. Tài nguyên rừng
Tổng trữ lượng tài nguyên rừng toàn tỉnh có 17.244.265 m³. Diện tích đất lâm nghiệp 543.982 ha, chiếm 68% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất có rừng 274.766 ha, chiếm 34% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đất chưa có rừng 269.216 ha, chiếm 33% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rất phong phú (có trên 2.000 loài thực vật, trên 400 loài chim, thú, bò sát, rất nhiều loài động, thực vật đặc biệt quý hiếm, có kho tàng quỹ gen thực vật quý hiếm.
3. Tài nguyên khoáng sản
Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản nhất Việt Nam với 35 loại khoáng sản khác nhau và trên 150 điểm mỏ. Trong đó có nhiều loại khoáng sản như apatít, đồng, sắt, graphít, nguyên liệu cho gốm, sứ, thuỷ tinh,… với trữ lượng lớn nhất cả nước. Một số mỏ có trữ lượng lớn dễ khai thác, dễ vận chuyển và đang có thị trường quốc tế đã tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến các loại khoáng sản ở địa phương.


III. Tiềm năng kinh tế
1. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
Lào Cai có vị trí địa lý thuận lợi, nơi có hai con sông Hồng và sông Chảy, có cửa khẩu quốc tế Lào Cai và có nhiều tiềm năng khác thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đối ngoại và du lịch. Lào Cai nổi tiếng với khu du lịch Sa Pa, là nơi có khí hậu, thời tiết mát mẻ vào mùa hè, hấp dẫn du khách nhiều nơi trên thế giới tới du lịch.
Lào Cai là một tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng, là cơ sở để phát triển công nghiệp.
Lào Cai luôn tự hào vì được một trong những địa phương vùng Tây Bắc được Bác Hồ quan tâm, dành nhiều tình cảm đặc biệt, qua dịp Bác lên thăm tỉnh hồi tháng 9/1958 cùng các bức thư, bài báo mà Bác đã viết biểu dương, định hướng cho quân và dân tỉnh Lào Cai.
Thung lũng ruộng bậc thang Mường Hoa gồm các xã Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào, Sử Pán cũng là địa danh nổi tiếng thế giới. Năm 2011 đánh giá “Sa Pa là 1 trong 10 địa điểm tuyệt vời trên thế giới cho môn du lịch đi bộ”
Bác Hồ với đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai trong dịp Người lên thăm tỉnh ngày 23/9/1958. (Ảnh tư liệu Báo Lào Cai).
Bảo tàng tỉnh Lào Cai - điểm đến lý tưởng cho người yêu lịch sử
Nhiều hiện vật, tư liệu quý được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh.
Bảo tàng tỉnh đang bảo quản gần 14.800 hiện vật.
VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG
HS xem các vi deo
BÀI TẬP
1/ TRÌNH BÀY NHỮNG HiỂU BiẾT CỦA EM VỀ LÀO CAI.
2/ ViẾT MỘT ĐoẠN VĂN KHOẢNG 20 DÒNG CẢM NHẬN VỀ QUÊ HƯƠNG LÀO CAI.
3/ THỜI GIAN NỘP BÀI: 8 GiỜ TỐI NAY
Trình bày bài:
BÀI THU HoẠCH MÔN LỊCH SỬ
HỌ VÀ TÊN:
- LỚP:
hothanhnga1972@gmail.com
- Tự học giúp ta tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau , làm phong phú nội dung học tập
- Chủ động học tập sẽ giúp ta tìm ra phương pháp học phù hợp đạt hiệu quả cao
- Tự học có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho sự sáng tạo của mỗi người trong công việc và cuộc sống.
(dẫn chứng+phân tích).
- Tự học là một quan điểm giáo dục tiên tiến được ứng dụng trong mọi thời đại.
(dẫn câu nói của các danh nhân hay chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo về phát huy tính chủ động tích cực của học sinh trong học tập).
- Năm 907 ông mất con trai là Khúc Thừa Hạo nối nghiệp cũng xưng là Tiết độ sứ . ễng cho thi hành nhiều chính sách quan trọng cải thiện đời sống cho nông dân , chăm lo xây dựng nền độc lập
- Chia lại đơn vị hành chính, tổ chức lại chính quyền , sửa lại chế độ tô thuế.
*. Vận dụng
- Tự học ở sách vở, học ở cuộc sống, học ở những người xung quanh.
- Tự học là chính và cần thiết song phải biết lựa chọn những điều hay, lẽ phải để học và học có kết quả.
 
- Tự học không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn vai trò của người thầy bởi vì thầy bao giờ cũng là người chỉ đường, định hướng.
- Trong thực tế có rất nhiều học sinh chưa tự giác, chưa chủ động trong học tập không chịu khó suy nghĩ, chưa sáng tạo còn quá phụ thuộc vào thầy cô, vào tài liệu, sách vở. Cách học như thế cần phê phán.
- Rút ra phương pháp học cho bản thân
c. Kết bài
- Khẳng định vai trò của tự học
- Liên hệ bản thân.
* Diễn biến
- Cuối nắm 938 đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta.
- Lúc này nước triều đang dâng cao , quân ta nhử giặc vào sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc mà ko biết.
- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công: Quân thượng lưu đánh xuống, quân hai bên sườn đánh tạt ngang.
- Quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn vỡ tan tành .
- Quân ta dùng thuyền nhẹ luồn lách xông vào đánh giáp lá cà quyết liệt .
- Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông , phần bị giết, phần chết đuối.
* Kết quả
- Quân địch chết quá nửa Hoằng Tháo bị giết tại trận. Vua Nam Hán vội vã thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi
* Ý nghĩa
- Chiến thắng BĐ năm 938 më ra mét thêi ®¹i míi - thêi ®¹i ®éc lËp ,tù chñ l©u dµi cña d©n téc
 
 
I. Nội dung ôn tập
1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và nhung chuyển biến của xã hội nước ta (179-Thế kỷ X)
2.Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của dân tộc ( từ thế kỷ I đến đầu thế kỉ X )
II. Bài tập
Bµi tËp 1
Nèi tªn c¸c triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c víi chÝnh s¸ch cai trÞ cña chóng trªn ®Êt n­íc ta trong c¸c thÕ kØ I- X
Bài tập 2
- Suy nghĩ về việc l�m c?a Lí Bí sau khi lãnh đạo khởi nghĩa giành thắng lợi.
- Th? hi?n 1 d?t nu?c cú ch? quy?n d?c l?p khụng cũn s? ph? thu?c.

4. Củng cố 3`
- GV cho Hs khắc sau những kiến thức cần ghi nhớ trong tiết ôn tập
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài
- Chuẩn bị bài: Ôn tập nội dung đã học ở học kì II, giờ sau kiểm tra học kì II.
 
 
 
 
- Đền Thượng nằm ở địa phận phường Lào Cai, cách cửa khẩu quốc tế 500m, là nơi hợp lưu của 2 con sông: sông Hồng và Nậm Thi.
- Là nơi thờ HĐV- TQT, có công lớn trong cuộc k/c chống Mông- Nguyên.
- GT v/trí địa lí: độ cao 1200m so với mực nước biển, phía Đông giáp Bản Phiệt, phía Tây giáp LC, phía B giáp sông N.Thi, phía N giáp phường Phố Mới. Phía trước mặt là TP LC và thị trấn Hà khẩu sầm uất và tươi đẹp.
- N/gốc: được XD từ thời nhà Lê, niên hiều Chính Hòa (1680- 1075) thờ HĐV- TQT
+ Năm 1257 TQT được cử lên thị sát và phòng thủ biên giới phía Bắc.
+ Năm 1794 giặc Thanh sang cướp nước ta, ông Hoàng làng chiêu mộ binh mã đánh đuổi giặc đồng thời cho lập đền thờ vọng Đức Thánh Trần- XD dưới chân đồi.
+ 1836 dân làng Lão Nhai đã tôn tạo ngôi đền và chuyển lên an tọa như bây giờ.
+ 1917 các cụ bô lão đã lại tu sửa, tôn tạo đền.
+ 1996 được Bộ VH q/định xếp hạng di tích l/sử -VH cấp q/gia.
- Cấu trúc của đền: từ cổng lên là cây đa 300 năm tuổi, bên dưới là miếu thờ Bà chúa Thượng Ngàn.
- Đền được đầu tư XD khang trang với 7 gian thờ chính được sắp đặt theo trình tự. Các pho tượng thờ sơn son thiếp vàng mang dáng vẻ uy nghi, tráng lệ.
+Trong nhà Đại Điện chính có ban công đồng thờ Ngọc Hoàng và thờ Ngũ vị tôn ông. Hai bên có đôi ông Hạc, phía trên có Thanh xà, Bạch xà.
+ Hai bên là ban thờ Nam Tào, Bắc Đẩu.
+ Bên trái: Thờ Thần lục, chúa Thác Bờ.
+ Bên phải: Thờ Sơn Thần, ông Hoàng Bẩy.
+ Bên trong thờ Đức Thánh Trần, 2 bên là con gái: Quyên Thanh và Hoàng Anh công chúa.
+ Trên cao nhất là phật Thích Ca Mâu Ni, dưới thờ Tam Tòa Thánh Mẫu.
+ Chính giữa nhà Hữu Vu thờ bà chúa Đệ Nhị Sơn Trang, Thập Nhị tiên cô. Bên phải thờ Chầu hầu cận chúa và cậu bé thủ đền. Bên trái thờ Đôi cô cam Đường
+ Chính giưã nhà Tả Vu thờ Bà chúa Mỏ Phấn trì….bên trái là thờ Cô Chín (áo đỏ), Cô Bơ (áo trắng). Bên phải là Cậu Bé Thoái, Cậu Bơ…
+ Sau đền là Phương đình: ngôi đình hình vuông với 4 cửa, 8 rồng chầu.. là nơi nghỉ chân của các quan đi tuần.
+ Hội đền Thượng: từ 10-15 tháng giêng hàng năm. Mùng 1 và 15 (AL) mọi người đến làm lễ và cầu may.
TIẾT: 21 – Văn bản: THẠCH SANH
- Cơn gió mựa hạ ... như­ báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết
- Đợi đến lúc vừa nhất , gặt về, chế biến bí mật khắt khe.
- Các cô gái làng Vòng đi bán cốm xinh xinh, quần áo gọn gàng...







Tiết 102
Bài tập 1. Luyện viết đoạn văn CM
(1)Văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”
 
* Lập ý:
+ Dẫn dắt- giải thích
- Văn chương là gì? Sức mạnh của VC với cuộc sống con người?
+ CM sức mạnh của VC bằng lý lẽ-DC
- Tình cảm ta không có là TC gì? ( Tc chưa xuất hiện trong con người) nhờ VC mà con người có tình cảm. ( D/C)
- Khẳng định lại TD của VC.
* Gợi ý:
- Câu mở đoạn: Dẫn dắt, nêu ra quan điểm của TG về công dụng của văn chương.
- Các câu phát triển đoạn: giải thích, chứng minh nhận định trên
(+Văn chương phản ánh nhiều mặt khác nhau trong cuộc sống, nhiều cảnh ngộ, nhiều thân phận, nhiều tâm trạng ở nhiều không gian, TG khác nhau mà người đọc không phải bao giờ cũng tự mình trải nghiệm.
+Khi khám phá các tác phẩm người đọc được sống cùng nhân vật...do đó đem đến cho người đọc những tình cảm mới lạ, những suy ngẫm sâu rộng hơn về lẽ đời. Vì thế, “Văn chương gây cho ta những TC ta k có”.
+Lấy 1 số dẫn chứng CM
- Câu kết đoạn: Khái quát lại vấn đề, liên hệ bản thân khi đước tiếp xúc với tác phẩm văn chương
* Lập ý:
+ Dẫn dắt- giải thích
- Văn chương là gì? Sức mạnh của VC với cuộc sống con người?
+ CM sức mạnh của VC bằng lý lẽ-DC
- Tình cảm ta sẵn có là TC gì? ( Tc yêu quê hương, yêu đất nước, con người…) nhờ VC mà con người luyện thêm tình cảm đó. ( D/C)
- Khẳng định lại TD của VC.
Văn chương phản ánh nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, nhiều cảnh ngộ, nhiều thân phận, nhiều tâm trạng ở nhiều không gian, thời gian khác nhau mà người đọc không phải bao giờ cũng được tự mình trải nghiệm. Khi khám phá tác phẩm người đọc được sống cùng nhân vật, chia sẻ cảm xúc tâm trạng. Ví như những câu ca dao mở rộng tình yêu đến những nơi, những miền đất ta chưa biết:
“Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây”
Hoặc những nỗi khổ ta chưa từng chứng kiến: “Thân em...biết tấp vào đâu”, tới những nỗi nhớ gia đình, bố mẹ ta chưa từng trả qua: “Chiều chiều...chín chiều”...hay ta từng thương xót và rưng rưng cảm xúc với hình ảnh cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên của An-đéc-xen đang run lên cầm cập rồi gục xuống ngoài đường đầy gió tuyết giữa đêm giao thừa khi mọi người đang quây quần trong những căn nhà ấm áp để rồi ta cay đắng nhận ra rằng cô bé đang sống trong một xã hội lạnh lùng và bất bình đẳng....Và còn rất nhiều những dẫn chứng khác minh chứng về những tình cảm cảm xúc ta có được khi ta tiếp xúc với tác phẩm văn chương...Do đó văn chương đem đến cho người đọc những tình cảm mới lạ, những suy ngẫm sâu rộng về lẽ đời. Vì thế mới nói “văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”


( 2) Văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”
 

Văn chương “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” qua những gợi ý sau:
- Giải thích ý kiến của TG Hoài Thanh
- CM sức mạnh của văn chương luyện cho ta những TC ta sẵn có:
+Niềm vui nỗi, nỗi buồn của con ng (D/chứng trong TPVH)
+Lên án những thói xấu, những bất công...
+Phản ánh những tư tưởng, quan điểm tốt đẹp...
Bài tập 3: Hoài Thanh cho rằng: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Viết đoạn văn CM làm sáng tỏ vấn đề trên.
- Câu mở đoạn: Dẫn dắt, nêu ra quan điểm của TG về công dụng của văn chương.
- Các câu phát triển đoạn: giải thích, chứng minh nhận định trên
(+Văn chương phản ánh nhiều mặt khác nhau trong cuộc sống, nhiều cảnh ngộ, nhiều thân phận, nhiều tâm trạng ở nhiều không gian, TG khác nhau mà người đọc không phải bao giờ cũng tự mình trải nghiệm.
+Khi khám phá các tác phẩm người đọc được sống cùng nhân vật...do đó đem đến cho người đọc những tình cảm mới lạ, những suy ngẫm sâu rộng hơn về lẽ đời. Vì thế, “Văn chương gây cho ta những TC ta k có”.
+Lấy 1 số dẫn chứng CM
+Mặt khác các tác phẩm văn chương còn lôi cuốn ta khi nó động chạm tới những mặt tình cảm sâu kín trong tâm hồn, khơi gợi cảm xúc...
+Lấy một số dẫn chứng CM
- Câu kết đoạn: Khái quát lại vấn đề, liên hệ bản thân khi đước tiếp xúc với tác phẩm văn chương.

1 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
TIẾT: 21,22 – Văn bản: THẠCH SANH
CÂU HỎI THẢO LUẬN
5 PHÚT
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có những điểm gì bình thường và khác thường?

I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT:
1) Thể loại:
2) Đọc – tóm tắt
3) Bố cục
II) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
TIẾT: 21,22 – Văn bản: THẠCH SANH
-> Cách dẫn vào bài tự nhiên, quan sát tinh tế, sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả, câu hỏi tu từ huy động nhiều giác quan...Vừa bộc lộ tình yêu sâu nặng đối với cảnh sắc và hương vị nồng ấm, quen thuộc của 1 vùng nông thôn ngoại thành HN. Vừa khắc hoạ sự độc đáo, sang trọng, cổ truyền của nghề làm cốm và sự duyên dáng, khéo léo của những cô hàng cốm làng Vòng.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm
+ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước An Nam..
+Dùng cốm để làm quà sêu Tết...
+ Dùng cốm trong lễ nghi hồng cốm tốt đôi.
A
->Tác giả khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm: Cốm là thứ quà sang trọng làm cho tình yêu thêm bền chặt. Cốm có giá trị như một thứ văn hóa của dân tộc VN trong các dịp lễ tết, c­ưới hỏi cổ truyền.
B
- Ăn: Cốm không phải là thức quà của người ăn vội, ăn cốm phải ăn từng chút, thong thả và ngẫm nghĩ.
* Thư­ởng thức cốm 1 cách từ tốn, trang nhã cho xứng với những giá trị được kết tinh từ cốm.
- Mua:...hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve...
-> Lý lẽ chắc chắn, nhẹ nhàng, tinh tế.
* Tác giả đã đề nghị chúng ta trân trọng cốm - thứ sản vật quý, cũng là trân trọng, giữ gìn nét đẹp văn hoá, phong tục tập quán của quê hư­ơng.
III.Tổng kết
- Nghệ thuật
+ Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
+ Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng.
+ Lời văn xen kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, tâm tình.
- Nội dung: Tác giả nhắc nhở mọi người trân trọng nét đẹp văn hóa dân tộc – văn hóa ẩm thực thứ sản vật giản dị mà đặc sắc:
Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thờ thế mạng
Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại
Thạch Sanh
đối phó với quân 18 nước chư hầu

Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên;
B. Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm ;
C. Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống ;
D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ:
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục:
3) thể loại:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
- Tin và vâng lời mẹ con Lý Thông đi canh
miếu thờ thế mạng -> Thạch Sanh đã bộc lộ
phẩm chất gì?
Thật thà, chất phác
Diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa và
làm lui quân 18 nước chư hầu -> Thạch
Sanh thể hiện phẩm chất gì?
Dũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp
-Tha tội chết cho mẹ con Lý Thông và thiết
đãi quân 18 nước chư hầu thua cuộc->
Thạch Sanh thể hiện phẩm chất gì?
Lòng nhân đạo bao dung và tinh thần
yêu chuộng hòa bình.
Thạch Sanh hội tụ đầy đủ những
phẩm chất tiêu biểu của nhân dân
ta nên truyện Thạch Sanh luôn được
mọi người qua các thế hệ yêu thích.
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
b) Những phẩm chất:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
a) Những thử thách:
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:





3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
Em hãy chỉ ra sự đối lập về hành
động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và
Lý Thông

2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
3) Sự đối lập về hành động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông:
Lý Thông Thạch Sanh
Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh gạ kết
nghĩa anh em
- Cảm động vui vẻ nhận lời
Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ để
chết thay
- Thật thà đi ngay
- Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu
chăn tinh vào gặp vua lĩnh thưởng
- Thật thà tin lời và lưu luyến chia tay
hai mẹ con Lý Thông
- Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu
công chúa
- Dẫn đường và xin xuống hang cứu
công chúa
- Lấp cửa hang giết Thạch Sanh
- Tha chết cho mẹ con Lý Thông
Từ sự đối lập về hành động em hãy chỉ ra sự đối lập tính cách giữa 2 nhân
vật Thạch Sanh và Lý Thông
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:

3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
Đối lập giữa thật thà và gian xảo,
hèn nhát và dũng cảm, vị tha và ích kỉ
giữa thiện và ác.
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:

3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:

Em hãy chỉ
ra những
chi tiết thần kì
trong truyện
Thạch Sanh
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:

3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
Sự ra đời lớn lên
của Thạch Sanh
Tiếng đàn thần kì
Niêu cơm thần kì
Chi tiết thần kì
Tiếng đàn thần kì:
Giúp Thạch Sanh
giải oan
Làm quân 18 nước chư
hầu cởi giáp xin hàng
Tiếng đàn
công lý
thể hiện
quan niệm
của nhân
dân về một
xã hội
công bằng
Cảm hóa
kẻ thù
thể hiện
tinh thần
yêu chuộng
hòa bình
của nhân
dân ta
Niêu cơm thần
Thết đãi quân 18
nước chư hầu ăn
mãi không hết
Ban đầu xem thường,
chế giễu sau ngạc
nhiên khâm phục
Tấm lòng
vị tha nhân
đạo đối
với những
người thất thế
Thạch Sanh
thách đố
quân 18 nước
chư hầu và
thắng lợi
khiến họ
phải tâm phục
khẩu phục
Nâng phẩm chất và tài năng của
nhân vật Thạch Sanh lên mức hoàn hảo.
Là nhân vật chính diện đẹp nhất trong
kho tàng cổ tích Việt Nam.
TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH
I) Tìm hiểu chung:
1) Đọc – Tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 4 phần
3) Thể loại: Truyện cổ tích
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:

3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông:
2) Những thử thách và những phẩm chất
Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ:
4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
III. Tổng kết:
Kết thúc truyện số phận
hai nhân vật:
Kết thúc truyện
số phận hai
nhân vật Lý Thông và Thạch
Sanh ra sao
Lý Thông
bị sét đánh
chết
Thạch Sanh
cưới công
chúa và lên
làm vua
Ở ác gặp ác
Ở hiền gặp
lành

Kết thúc truyện
Như vậy em có suy nghĩ và rút ra bài học gì?
Ghi nhớ (sgk)
Thảo luận nhóm: 5 phút
Từ những bức tranh dưới đây em hãy tóm tắt lại truyện Thạch Sanh

Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì?

Đấu tranh xã hội;
Đấu tranh chống xâm lược;
Đấu tranh chinh phục thiên nhiên;
Đấu tranh chống cái ác.
Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?

Sức mạnh của nhân dân;
Công bằng xã hội;
Cái thiện chiến thắng các ác;
Cả ba ước mơ trên.
D
D
Hướng dẫn về nhà
Soạn văn bản : Em bé thông minh
Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo
nguon VI OLET