RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ

II
Giới thiệu về Atlat Địa lí Việt Nam
Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam
Trao đổi, thảo luận
GIỚI THIỆU VỀ ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Nếu như sách giáo khoa Địa lí được viết chủ yếu bằng kênh chữ thì Atlat Địa lý Việt Nam là cuốn được viết bằng kênh hình, được xây dựng dựa trên chương trình địa lý Việt Nam. 
Atlat Địa lý Việt Nam thực chất là tập bản đồ, một tập nhiều bản đồ sắp xếp lại với nhau, được viết bằng kí hiệu, màu sắc, bản đồ, bảng số liệu… Atlat Địa lý Việt Nam và đề thi THPT quốc gia môn Địa lý được cấu trúc phù hợp với các đơn vị sách giáo khoa


Vai trò của Atlat Địa lí Việt Nam
Là tài liệu học tập và tra cứu kiến thức Địa lí
Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng Địa lí, phương pháp học tập và năng lực nghiên cứu
Sử dụng trong các kì thi (thí sinh được đưa vào phòng thi môn Địa lí)
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Cấu trúc chung của Atlat Địa lí Việt Nam và mối quan hệ với nội dung kiến thức SGK địa lí 12
Nếu sách giáo khoa Địa lý lớp 12 được cấu trúc thành 4 đơn vị kiến thức cơ bản là: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế thì Atlat Địa lý Việt Nam cũng được cấu trúc tương tự như vậy. 
Trong Atlat Địa lí Việt Nam chia thành: 
- Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang 4 đến trang 14).
- Phần 2: Địa lý dân cư (từ trang 15 đến trang 16).
- Phần 3: Địa lý các ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25).
- Phần 4: Địa lý các ngành kinh tế (từ trang 26 đến trang 30). 


Tự nhiên
Dân cư
Ngành kinh tế
Vùng kinh tế
MỤC LỤC ATLAT ĐỊA LÍ ViỆT NAM
Tr3- Kí hiệu chung
Tr9 –Khí hậu
Tr13-Miền Bắc và ĐBBB, TB và BTB
Tr17- Kinh tế chung
Tr21 – Công nghiệp chung
Tr25 – Du lịch
Tr29- Vùng ĐNB, ĐB sông Cửu Long
Tr4,5-Hành chính
Tr10-Các hệ thống sông
Tr14- Miền NTB và NB
Tr18- Nông nghiệp chung
Tr22- Các ngành CN trọng điểm
Tr26- Vùng Tdu và MN Bắc Bộ
Tr30- Các vùng KT trọng điểm
Tr6,7-Hinh thể
Tr11Các nhóm và các loại đất chính
Tr15- Dân số
Tr19 – Nông nghiệp
Tr23 – Giao thông
Tr27- Vùng Bắc Trung Bộ
Tr8- Địa chất khoáng sản
Tr12-Thực và động vật
Tr16- Dân tộc
Tr20 – Lâm nghiệp và thuỷ sản
Tr24 – Thương mại
Tr28- Vùng Dhải NTB, Tây Nguyên
Phần 1
Phần 2
Phần 3
Phần 4
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Địa lí tự nhiên (trang 4 đến trang 14)
Địa lí dân cư
(trang 15 và trang 16)
Địa lí các ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25)
Địa lí các vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30)
1. Cấu trúc chung của Atlat Địa lí Việt Nam và mối quan hệ với nội dung kiến thức SGK địa lí 12
Nội dung
chính
2. Nội dung 1 trang Atlat
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Trang 18 – NÔNG NGHIỆP CHUNG
Nội dung chính:
Là những nội dung được thể hiện trên bản đồ chính.
Nội dung phụ gồm : bản đồ phụ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ…
Nội dung
phụ

a. Hiểu hệ thống kí hiệu
II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Một số lưu ý khi khai thác Atlat
5
II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Một số lưu ý khi khai thác Atlat
Trang 4,5 – HÀNH CHÍNH
b. Xác định vị trí, đọc tên
các đối tượng Địa lí trên bản đồ
II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Một số lưu ý khi khai thác Atlat
Trang 4,5 – HÀNH CHÍNH
c. Xác định được khoảng cách,
phương hướng của đối tượng
II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Một số lưu ý khi khai thác Atlat
Trang 9 – KHÍ HẬU
d. Mô tả đặc điểm, xác định mối
quan hệ tương hỗ và nhân quả của
các đối tượng
II. HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
1. Một số lưu ý khi khai thác Atlat
2. Xác định vị trí,
đọc được tên các
đối tượng Địa lí
trên bản đồ
3. Xác định
khoảng cách, phương hướng của đối tượng
4. Mô tả đặc
điểm, xác định mối
quan hệ tương hỗ
và nhân quả của
các đối tượng
Cách tận dụng toàn bộ thông tin trong Atlat Địa lý Việt Nam để làm bài thi tốt: 

- Đọc kỹ bảng chú giải (nằm ở trang đầu Atlat và trong mỗi trang Atlat cũng có bảng kí hiệu riêng). Đọc kỹ bảng chú giải để biết những đối tượng địa lí nào được thể hiện trên biểu đồ, cách thức thể hiện ra sao, bằng màu sắc, kí hiệu hình học, tượng hình hay bằng chữ viết.

- So sánh, đối chiếu kí hiệu, màu sắc ở bảng chú giải với từng kí hiệu, màu sắc trên mỗi bản đồ trong Atlat. Từ đó, rút ra nhận xét về thực trạng, về phân bố các đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Sử dụng kết hợp nhiều trang Atlat để trả lời một câu hỏi trong đề thi. 

Ví dụ, giải thích vì sao Đồng bằng sông Cửu Long lại trở thành vựa lúa số 1 cả nước, thí sinh cần sử dụng Atlat trang về vùng Đồng bằng sông Cửu Long (trang 29) kết hợp các bản đồ địa hình, đất đai, sông ngòi, khí hậu, động thực vật thì mới có câu trả lời thấu đáo, trọn vẹn nhất. 

- Khai thác kiến thức, số liệu từ các biểu đồ trong Atat. Trong Atlat có rất nhiều loại biểu đồ. Các biểu đồ vừa là hình vẽ để thí sinh tham khảo khi vẽ các loại biểu đồ mà đề thi yêu cầu, vừa cung cấp các số liệu. 

Thí sinh chỉ cần tính toán, xử lý số liệu, nhận xét số liệu thì sẽ ra ngay phần kiến thức về thực trạng, xu thế phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, phần này, không cần học thuộc sách giáo khoa mà chỉ cần kỹ năng sử dụng Atlat cho tốt, cho thành thạo là được.

Muốn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam thành thạo buộc học sinh phải chăm chỉ học trên Atlat, luyện đề, giải đề theo từng trang, có bộ câu hỏi về kỹ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 
TRAO ĐỔI,
THẢO LUẬN
nguon VI OLET