Ngữ văn 6
Em hãy kể một câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em biết? 
Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người
có điều gì kì lạ?
- Truyện truyền thuyết CON RỒNG CHÁU TIÊN kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ.-> Con người được nở ra từ quả trứng.
- Truyện “ Thần Nữ Oa” Tạo ra con người
(Truyện thần thoại Hy Lạp cổ)
-> Con người do Thần Prometheus tạo ra.
-Truyện thần thoại Hy Lạp cổ ->Thần Prometheus tạo ra con người từ bùn đất và đánh cắp ngọn lửa để trao cho nhân loại

Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM
Tiết 15-16: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
(Xuân Quỳnh)
Mục tiêu bài học
Dựa vào phần Tác giả SGK/43, em hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm.
1. Tác giả : Xuân Quỳnh.




I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:

Xuân Quỳnh (1942-1988)
-Tên thật:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
-Quê: La Khê- Hà Đông
nay là Hà Nội.
- sở trường: viết truyện
và thơ.
- Thơ của bà viết cho
thiếu nhi thấm đượm tình
yêu thương và giàu chất
nhân văn.
I. Đọc tìm hiểu chung
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Văn bản 1:
(Xuân Quỳnh)
1. Tác giả:
(SGK/43)
* Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động khởi động
2. Đọc văn bản:
a. Xuất xứ:
b. Thể loại :
Thơ 5 chữ
Trích từ tập thơ “ Lời ru trên mặt đất”, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội năm 1978.
- Thể thơ: Mỗi dòng thơ trong bài có 5 tiếng; các dòng được sắp xếp theo khổ; không giới hạn số lượng dòng trong một bài.
- Ngắt nhịp: 3/2 hoặc 2/3, tạo âm điệu nhịp nhàng.
- Ngôn ngữ: cô đọng; gieo vần chân ở hầu hết các dòng thơ.
2. Đọc văn bản:
c. Phương thức biểu đạt:
d. Chú thích:
- Thiên nhiên:khái niệm rộng chỉ toàn bộ thực vật, động vật, sông ,biển, đất đai có sẵn trong tự nhiên.
- Con cóc, Cơn mưa,bãi sông (những hình ảnh hiện lên qua lời kể chuyện của bà).
Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

3
Con Cúc
Con mua.
Cây xanh
Bãi hoa đê sông Hồng
e. Bố cục văn bản: 2 phần.
2. Văn bản:
- Xuất xứ:
- Thể thơ:
Trích từ tập thơ Lời ru trên mặt đất (1978)
Thơ 5 chữ (ngũ ngôn)
- PTBĐ:
Biểu cảm + Tự sự + Miêu tả (BC + TS + MT)
- Bố cục:
2 phần
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Thế giới trước và ngay khi trẻ con
mới ra đời như thế nào?
Theo dõi khổ 1

Thế giới khi chưa có trẻ con.

-> Thế giới buồn, chìm trong tĩnh lặng, hoang sơ.
Thế giới có sự thay đổi như thế nào
sau khi trẻ con ra đời?
Theo dõi khổ 2
Thế giới khi xuất hiện trẻ con







-> Thế giới trở nên có ý nghĩa hơn, sinh động hơn, phát triển hơn về mọi mặt.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
? Thế giới trước và sau khi có trẻ em xuất hiện đã có sự thay đổi, em hãy nêu những sự thay đổi đó.
1. Thế giới trước và sau khi trẻ em ra đời.
1. Sự thay đổi của thế giới khi trẻ con ra đời
II. Tìm hiểu chi tiết:
-Thiên nhiên và vạn vật xuất hiện: Mặt trời, ánh sáng gió, sông, biển, đám mây, con đường
- Màu sắc của sự sống : màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa.
- Âm thanh của cuộc sống: tiếng chim hót
- Mẹ, bà, bố xuất hiện
 mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về thể chất và tâm hồn.
Vai trò của gia đình đối với trẻ em
-> Những thành viên trong gia đình có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách tốt và phát triển tâm hồn phong phú, đậm tính nhân văn ở trẻ em.
Tìm hiểu khổ thơ thứ 3
và hoàn thành
phiếu học tập
Mẹ

Bố
Phiếu học tập
Mẹ

Bố
Bế bồng, chăm sóc
Yêu thương, ru ngủ
Kể chuyện cho trẻ
Bảo cho ngoan
Dạy cho nghĩ
Lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp: biết yêu thương, chia sẻ, nhân ái, thuỷ chung
Gửi gắm những ước mong về những điều tốt đẹp
Bảo vệ và giúp trẻ trưởng thành
Gợi ý phiếu học tập
2. Vai trò của những người xung quanh đối với trẻ
a) Mẹ, bà, bố
- Mẹ: Mang đến lời ru, sự chăm sóc ân cần  tình yêu thương vô bờ bến
 
+ Cái bống, cái bang
+ Cái hoa thơm
+ Cánh cò, vị gừng, vết lấm...
 
Lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp: biết yêu thương, chia sẻ, nhân ái, thuỷ chung,... Đó chính là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn
trẻ thơ, nuôi dưỡng cho trẻ trái tim ấm áp, yêu thương.
Nghệ thuật ẩn dụ
- Bà: Những câu chuyện cổ tích và điều bà muốn gửi gắm:
+ Tấm Cám, Thạch Sanh: Ước mơ về lẽ công bằng, người ở hiền sẽ gặp lành, ở ác sẽ bị quả báo;
+ Cóc kiện trời: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh;
+ Nàng tiên ốc, Ba cô tiên: Lạc quan, tin tưởng vào những điếu tốt đẹp.
 Là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn trẻ thơ.
- Bố:
+ Bảo cho ngoan
+ Dạy cho nghĩ
 Bảo vệ và giúp trẻ trưởng thành về trí tuệ.
 Tất cả luôn yêu thương, chăm lo, bảo vệ, quan tâm đến trẻ.
Ý nghĩa của sự xuất hiện trường, lớp, thầy giáo?
Theo dõi khổ thơ cuối
Liệt kê các đối tượng
xuất hiện theo trình tự
b) Lớp, trường và thầy giáo:
- Chữ, bàn ghế, lớp, trường, thầy giáo 
 mang đến cho trẻ thơ những bài học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp,... giúp trẻ thơ trưởng thành.
Nghệ thuật liệt kê
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
- Giọng điệu hồn nhiên, yêu thương.
- Thể thơ 5 chữ kết hợp sinh động với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, liệt kê,...
2. Nội dung, ý nghĩa
Bài thơ kể về nguồn gốc loài người với nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo nhưng nhà thơ Xuân Quỳnh lại kể theo cách riêng: không phải người lớn mà là trẻ con được sinh ra trước nhất. Trẻ con chính là trung tâm của vũ trụ, vạn vật trên trái đất được sinh ra là vì trẻ em; những người thân như ông bà, bố mẹ được sinh ra là để che chở, yêu thương, nuôi dạy trẻ em khôn lớn thành người.
* Hoạt động luyện tập
Câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy thể hiện thông điệp gì của tác giả muốn gửi gắm?
Sự khác biệt: trẻ em được sinh ra trước nhất => trẻ em là trung tâm của vũ trụ; cách kể gần gũi, tâm tình
Thông điệp:
Với trẻ em: Hãy yêu thương những người thân trong gia đình bởi họ đã dành cho các con những tình cảm tốt đẹp nhất.
Với cha mẹ: Hãy yêu thương, chăm sóc và dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
3. Thông điệp
XÂY DỰNG
NÔNG TRẠI
B
 “Truyện cổ tích về loài người “ Xuân Quỳnh được viết bằng thể thơ nào?
A.Thể thơ lục bát
B.Thể thơ 5 chữ
C.Thể thơ 7 chữ
D. Thể thơ 8 chữ
A

Thế giới trước khi trẻ con ra đời được miêu tả bằng từ ngữ nào?
A. Trụi trần
B.Trống rỗng
 C.Mênh mông


C
Theo Xuân Quỳnh, món quà kỳ diệu mà mẹ đem đến cho trẻ con là gì?
A. Những câu chuyện cổ tích
B. Sự hiểu biết thế giới
C. Tình yêu và lời ru


C
Qua bài thơ Xuân Quỳnh muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
A. Hãy yêu thương và dành những tình cảm tốt đẹp nhất cho trẻ em
B. Trẻ em hãy biết yêu thương những người thân trong gia đình
C. Cả a và b đều đúng


* Vận dụng
Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của con về tình yêu thương của cha mẹ với con cái?
Ví dụ về đoạn văn.
Em đã được đọc nhiều câu chuyện kể về mẹ, không hiểu sao bài thơ của Xuân Quỳnh lại khiến em rưng rưng xúc động về hình ảnh người mẹ. Đó là người phụ nữ chịu thương, chịu khó vượt bao gian lao để cho con được chào đời trong bình yên và vui khỏe. Một người mẹ hết lòng nâng niu, chăm sóc con chu đáo, lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ cả những nụ cười hồn nhiên trên gương mặt trẻ thơ qua năm tháng. Mẹ thật tuyệt vời, với đôi bàn tay nhỏ bé nhưng đầy úp tình yêu thương. Con luôn mãi yêu quý và trân trọng mẹ.
Tạm biệt các em
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET