KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Kiểm tra bài cũ:
Hãy xác định vị trí giới hạn của các châu lục và
các đại dương trên bản đồ ?
00
00
CH : Xác định trên lược đồ châu lục nào có 2 lục địa ? Đó là những lục địa nào ?
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
CH : Dựa vào kiến thức Lịch sử, hãy cho biết Châu Mỹ được phát hiện vào Thế kỷ nào ? Còn gọi là gì ?
Trả lời:
- Được phát hiện vào cuối thế kỷ XV.
- Còn gọi là Tân Thế giới
CH : Xác định giới hạn của châu Mĩ trên lược đồ ?
Điểm cực bắc của châu Mỹ là Đảo Kaffeklubben, cũng là điểm cực bắc của phần đất liền trên Trái Đất. Điểm cực nam là quần đảo Nam Thule, mặc dù chúng đôi khi được xem là một phần của Châu Nam cực. Điểm cực đông là Nordostrundingen. Điểm cực tây là Đảo Attu.
CH : Dựa vào bảng số liệu diện tích các châu lục, cho biết: Diện tích của châu Mĩ ? Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trên Thế giới ?
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
+ Diện tích : 42 triệu km2
00
CH: Quan sát lược đồ, cho biết vị trí của châu Mĩ khác gì so với các châu lục khác?
Nửa cầu Tây
Nửa cầu Đông
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
+ Diện tích : 42 triệu km2
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
CH : Quan sát H 35.1, hãy xác định trên lược đồ :
Châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
Vị trí đường xích đạo ?
Chí tuyến Bắc và Nam ?
Vòng cực Bắc và Nam ?
Chí tuyến Bắc
Chí tuyến nam
Xích đạo
00
CH : Đặc điểm nổi bật của châu Mỹ so với các châu lục khác về vĩ độ ?
Vòng cực Bắc
Vòng cực Nam
CH : Hãy cho biết châu Mỹ nằm trong khoảng vĩ độ nào ?
71050” B – 54054’N, lãnh thổ trải dài trên 139 vĩ độ
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
+ Diện tích : 42 triệu km2
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
- Lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam
Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ
Thảo luận nhóm (2 phút): Quan sát lược đồ tự nhiên Thế giới, kết hợp với kiến thức đã học, so sánh vị trí châu Mĩ và châu Phi có điểm gì giống và khác nhau ?
Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa và phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rất nhiều.
CH : Châu Mĩ có kênh đào nổi tiếng nào ? Nằm ở đâu ? Xác định vị trí trên lược đồ ?
Kênh đào Pa-na-ma dài khoảng 50km
Kênh đào Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma được tiến hành đào trong 35 năm tại eo Pa-na-ma nơi hẹp nhất châu Mĩ < 50km. Hai đại dương lớn được nối với nhau hết sức thuận lợi, một hệ thống giao thông đường thủy có vai trò lớn lao về kinh tế, quân sự…
PHONG TỤC LẠ: Ở Pa-na-ma, theo truyền thống, người ta thường mang các hình vẽ những người nổi tiếng đốt cháy để đón chào năm mới
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
+ Diện tích : 42 triệu km2
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
- Lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
CH : Cho biết ai là người tìm ra châu Mỹ ? Trước đó chủ nhân của châu Mĩ là những tộc người nào ? Nguồn gốc của các tộc người đó?
Châu Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm Âu Châu khám phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ 15, điển hình là Christopher Columbus . Tuy Columbus thường được xem như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đấy . Trước đó đã có người Indians và người Esquimeaux sinh sống. Họ thuộc chủng tộc Molgoloid từ châu Á di cư sang. Columbus cũng không phải là người Âu Châu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ 11 các người Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di tích của họ còn được bảo tồn tại L`Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto (cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Mãi cho đến năm 1498 Columbus mới đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ .
Christopher Columbus (1451- 1506).
…Sau này một nhà hàng hải là Americo Vesupuci phát hiện ra đây là 1 châu lục mới. Và châu này được đặt theo tên ông là: “AMERICA”
CH : Dựa vào nội dung SGK kết hợp với sự hiểu biết cho biết những nét cơ bản về người Indians ?

Người Indians :
- Họ phân bố khắp châu lục; họ sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt.
Đó là các tộc người Mayas, Aztec (Trung Mỹ), Inca (Nam Mỹ).
Nền văn minh Mayas, Aztec và Inca rực rỡ.
Mặt trời của người Aztec
Tượng đá thời Inca.
Lăng mộ của người Inca.
Nền văn minh Inca, Aztec và Mayas
Kim tự tháp của nền văn hóa Mayas.
Nền văn minh Inca, Aztec và Mayas

CH : Người Esquimeaux cư trú ở đâu ? Họ sống bằng nghề gì ?

Người Esquimeaux : Họ sống ở vùng Bắc Băng Dương. Sống bằng nghề săn bắt thú và đánh cá
Người Esquimeaux ở Bắc Băng Dương
CH: Từ thế kỷ XVI, châu Mỹ có thêm người gốc châu lục nào nhập cư ? Họ thuộc chủng tộc nào ?
Xác định luồng nhập cư của họ trên lược đồ H35.2 SGK?
Đó là những người châu Âu. Thuộc chủng tộc da trắng
( Européoid)
CH : Người da trắng đã gây những tội ác nào tại châu Mỹ?
- Tàn sát, cướp đất của người Indians.
Bắt người da đen ( chủng Négroid) sang làm nô lệ ở châu Mỹ.
Tranh vẽ cảnh người da trắng tấn công người Indians
CH : Quá trình chung sống của các chủng tộc da đen, da trắng và da vàng… đã dẫn đến hệ quả gì ? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?
- Đó là tạo nên thành phần người lai.
Thành phần chủng tộc ở châu Mỹ đa dạng
Tiết 40 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Chương VII : CHÂU MĨ
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Vị trí địa lí, giới hạn :
+ Diện tích : 42 triệu km2
+ Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
- Lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng
- Đại bộ phận dân cư có nguồn gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng
Tổng thống Mỹ - Barack Obama - người lai
CH : Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mỹ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mỹ?
Châu Mĩ La-tinh
Châu Mĩ
Ăng-lô-xăc-xông
- Do các nguồn nhập cư khác nhau về ngôn ngữ :
+ Bắc Mĩ nói tiếng Anh nên gọi là châu Mĩ Ăng-lô-xăc-xông
+Trung và Nam Mĩ nói tiếng theo ngữ hệ La-tinh nên gọi là châu Mĩ La-tinh
Còn theo lịch sử để lạ thì Bắc mỹ chủ yếu là thuộc địa của các nước Angloxacxong, Nam mỹ chủ yếu là thuộc địa của các nước La Tinh, hai nhóm nước này tiếng nói cũng như văn hóa khác nhau nên thuộc địa của chúng tự nhiên sẽ khác nhau.
- Bắc Mĩ gồm có 3 nước: Canada (diện tích lớn thứ 2 thế giới, nói tiếng Anh, Pháp); Mĩ (lớn thứ 3 thế giới nói tiếng Anh); Mexico (Tây ban nha).- Bắc Mĩ cũng có nước nói tiếng TBN tuy nhiên chỉ là thiểu số.
- Nam Mĩ không phải nói tiếng Latinh mà là tiếng TBN, BDN (duy nhất Braxin nói BĐN, còn lại đều nói TBN (Braxin diện tích lớn nhất đứng thứ 5 thế giới). Tiếng TBN, BĐN thuộc bộ Rôman, bộ Rôman lại là hậu thân của nhóm tiếng Latinh. Tức là tiếng TBN, BĐN thuộc dòng tiếng Latinh.
- Cách gọi châu mĩ Latinh được hình thành đầu TK 17 vì cuối TK 16 tất cả Nam Mĩ mới được TBN, BĐN xâm lược hết và hình thành các nước như bây giờ
CH : Xác định trên lược đồ :
Vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ ?
Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào ?
Vị trí đường xích đạo, 2 chí tuyến
Một số nét văn hoá người châu Mỹ
Dặn dò
- Tìm hiểu tài liệu nói về hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.
Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ ?
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới “Thiên nhiên Bắc Mĩ”
nguon VI OLET