KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 - 2000
CÁC THỜI KỲ
1954 - 1975
1975 - 2000
1919-1930
1930 - 1945
1945 - 1954
Quá trình vận động thành lập Đảng
Đảng lãnh đạo  Cách mạng Th 8
Cuộc kháng chiến chống Pháp
Cuộc kháng chiến chống Mỹ
Thống nhất nhà nước  Đổi mới
1919 - 1930
Sự tồn tại 2 khuynh hướng:
Dân chủ tư sản
Vô Sản
Tư sản dân tộc
Tiểu tư sản
 Khởi nghĩa Yên Bái
Thất bại Chấm dứt khuynh hướng DCTS
Kinh tế
Đảng Lập hiến
VN Quốc dân Đảng
Xuất bản báo chí

Đòi thả Phan Bội Châu

Để tang Phan Chu Trinh
Lập Công hội
1920
Bãi công Ba Son
8.1925
Việt Nam CM
Thanh niên
2-1930: Lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
1930 - 1945
1945 – 1954: Cuộc kháng chiến chống Pháp
Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
Cuộc kháng chiến chống Pháp
Cuộc chiến đấu ở các đô thị
Chiến dịch Biên giới
1950
Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 -1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Chiến dịch Việt Bắc
1947
Hiệp định Giơ-ne-vơ: Các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Đông Dương
1954 – 1975: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Tình hình, Nhiệm vụ cách mạng
Phong trào Đồng khởi
(1959-1960
Chống chiến tranh Đặc biệt
(1961-1965)
Chống chiến tranh cục bộ
(1965-1968)
Chống Việt Nam hóa CT
(1969-1973)
Hiệp định Pari
(1-1973)

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1975
- Miền Bắc : Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến lên xây dựng XHCN. Là hậu phương lớn có vai trò quyết định nhất với sự nghiệp CM cả nước
- Miền Nam : Tiếp tục cách mạng DTDCND, GP MN. Là tiền tuyến lớn có vai trò quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Cách mạng 2 miền tiến hành đồng thời.
- Cách mạng 2 miền có quan hệ khăng khít với nhau.
Nhiệm vụ -
vai trò, vị trí:
Đặc điểm nổi bật: Đất nước chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau do âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI (1959 – 1960)
Nguyên nhân
- Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, bắt bớ chém giết cán bộ Đảng viên, đồng bào yêu nước
- Nghị quyết Hội nghị 15 (1/1959) của Đảng: Để nhân dân MN sử dụng bạo lực lật đổ chính quyền Mĩ Diệm bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp vũ trang
Kết quả - ý nghĩa
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM MN: từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Ngày 20/ 12/ 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
- Phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược”, lập chính quyền cách mạng
- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” (1961 – 1965)

Chiến tranh đặc biệt
Lực lượng chủ yếu:
Quân đội Sài Gòn
Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”
Chiến thuật mới: Trực thăng vận, thiết xa vận
Xương sống CTĐB: “Ấp chiến lược”
Chiến đấu chống CTĐB
 Chiến thắng mở ra khả năng đánh bại CTĐB: trận Ấp Bắc ( 2/1/1963)

 Chiến thắng căm bản đánh bại CTĐB: Trận Bình Giã (2/12/1964)

 Đến 1965: CTĐB bị phá sản
Tháng 1/1961: Trung ương Cục miền Nam ra đời.
Tháng 2/1961: Các llvt thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CHIẾN TRANH CỤC BỘ”
(1965 – 1968)
Chiến tranh cục bộ
Lực lượng quan trọng nhất: quân Mĩ.
kết hợp quân đội Sài Gòn, quân đồng minh Mĩ
Thủ đoạn mới: Tiến hành các cuộc hành quân “tìm diệt”
Địa bàn: Miền Nam + mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc ( Cả nước)
- Cuộc phản công mùa khô thứ nhất theo hướng:
Đông Nam Bộ + Liên khu V.
- Cuộc hành quân lớn nhất: Gian xơn -Xiti
CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Chiến thắng mở ra khả năng đánh bại CT cục bộ: trận Vạn Tường (18/8/1965)
Đập tan 2 cuộc phản công mùa khô
(1965-1966);
(1966-1967)
Tổng tiến công và nổi dậy 1968:
làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, Buộc Mĩ phải phi Mĩ hoá chiến tranh trở lại, ngừng ném bom phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.
 Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
CHIẾN ĐẤU CHỐNG “VIỆT NAM HÓA CT” + “ĐÔNG DƯƠNG HÓA CT” (1969 – 1973)

VN hóa CT
Đông Dương hóa CT
Gây CT phá hoại M.Bắc lần 2
Âm mưu: “Dùng người Việt đánh người Việt, dùng người ĐD đánh người Đ.D
Mở rộng xâm lược CPC, Lào
Hòa hoãn LX, thỏa hiệp TQ để ngăn nguồn viện trợ cho ta
Chiến đấu chống Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh
1970: Phối hợp CPC đập tan cuộc hành quân xâm lược CPC của 10 vạn QĐSG
1971: VN + Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719”
Tiến công chiến lược 1972
Buộc Mĩ phải Mĩ hoá chiến tranh trở lại ( thừa nhận thất bại của Việt Nam hóa chiến tranh.
TỔNG TIẾN CÔNG NỔI DẬY 1975
Chiến dịch Tây Nguyên (4-24/3)
Chủ trương: GP MN trong 2 năm 1975-1976…
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-29/3)
Tổng tiến công nổi dậy 1976
Chiến dịch HCM
(26-30/4/1975)
 Đưa cuộc tiến công lên Tổng tiến công
 Đưa cuộc Tổng tiến công lên thế áp đảo
Đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Mĩ
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
* Đối với Việt Nam:
Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Đối với thế giới:
Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)
- Từ ngày 15 đến 21/11/1975: Hội nghị Hiệp thương chính trị của 2 miền Nam- Bắc tổ chức tại Sài Gòn, nhất trí chủ trương thống nhất về mặt nhà nước.
- Ngày 25/4/1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất.
- Ngày 24/6 -> 3/7/1976: Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp phiên đầu tiên: Bầu các cơ quan chức vụ tối cao; thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.-
 Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước
 Nhằm phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước
 Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
 Tạo khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới
 Tạo điều kiện hoàn thành thống nhất các mặt khác: CT – kinh tế - văn hóa…
1. Hoàn cảnh lịch sử mới
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG TỪ THÁNG 12/1986
Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về kinh tế và xã hội.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi tình hình thế giới, quan hệ giữa các nước.
Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.
Nêu quan điểm về định hướng đổi mới của Đảng
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, những hình thức, bước đi phù hợp.
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ(…) nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế
KINH TẾ
Mở rộng
quan hệ kinh tế
đối ngoại.
Xây dựng
nền kinh tế quốc dân
cơ cấu
nhiều ngành
nghề…
Phát triển
kinh tế hàng hóa
nhiều thành
phần…
Xóa bỏ
cơ chế
quản lí kinh tế
tập trung
bao cấp…
CHÍNH TRỊ
X.dựng NN
pháp quyền XHCN.
Của dân, do dân và
vì dân
Xây
dựng nền
dân chủ XHCN,
quyền lực
thuộc về nhân dân
Thực
hiện chính sách
đại đoàn kết dân tộc
Đối ngoại:
hòa bình
Hữu nghị
Hợp tác
nguon VI OLET