Nội dung bài học
I. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 - 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
3. Đặc điểm cơ bản
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 - hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu.
KHÁI QUÁT VHVN từ CMT8. 1945
đến hết TKXX
I. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 - 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh xã hội, lịch sử, văn hoá
KHÁI QUÁT VHVN từ CMT8. 1945 đến hết TKXX
- CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Đường lối văn nghệ của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng là một nhân tố quan trọng đã tạo nên một nền văn học thống nhất.
- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tạo nên nền văn học có những đặc điểm và tính chất riêng.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn, chậm phát triển, giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc).
- Phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân khi đất nước vừa giành được độc lập.
3
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
a. Từ 1945 đến 1954
- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp; hướng đến đại chúng; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
Chủ đề chính
- Thể loại: truyện, kí; thơ; kịch; phê bình văn học
- Các tác phẩm: + Làng (Kim Lân) ;+ Thơ viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp- HCM: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, Lên núi..); + Tây Tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (Tố Hữu)
Thành tựu
4
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
b. Từ 1955 đến 1964
Chủ đề chính
Thành tựu
+ Ngợi ca công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những thay đổi của miền Bắc.
+ Nỗi đau chia cắt với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước.
Thể loại: truyện, kí; thơ; kịch; phê bình văn học
Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi của cuộc sống:
+ Đề tài về khát vọng hạnh phúc của con người: Mùa lạc
+ Đề tài hiện thực đời sống trước CMTT: Vợ nhặt (Kim Lân)
+ Đề tài công cuộc xây dựng CNXH: Sông Đà (Nguyễn Tuân).
Thơ ca
Kịch nói
Chủ đề bao trùm: Tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Thành tựu:
- Văn xuôi: Phản ánh, ca ngợi cuộc sống chiến đấu và lao động, con người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.
5
2. Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
c. Từ 1965 đến 1975
- Thơ ca: mở rộng và đào sâu hiện thực, tăng cường chất suy tưởng và chính luận.
Những tác phẩm truyện, kí ra đời ngay trên tiền tuyến đầy máu lửa đã phản ánh nhanh, nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam anh dũng (Người mẹ cầm súng, Rừng xà nu, Hòn Đất…)
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cánh mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất nước.
6
3. Đặc điểm cơ bản
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học là thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ.
- Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng đại: đấu tranh bảo vệ, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ, dân quân, du kích, TNXP; người lao động mới có sự hòa hợp giữa cái riêng và cái chung, cá nhân và tập thể.
 Văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đề trọng đại của LSDT. (Mảnh trăng cuối rừng, NMC)
7
3. Đặc điểm cơ bản
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Cái nhìn mới của người sáng tác về nhân dân: Đất nước là của nhân dân. Nhân dân – những con người vô danh đã làm ra đất nước.
- Nội dung:
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động;
+ Những bất hạnh trong cuộc đời cũ và niềm vui sướng, tự hào về cuộc đời mới;
+ Khả năng cách mạng và phẩm chất anh hùng;
+ Xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng
- Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng.
8
3. Đặc điểm cơ bản
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Khuynh hướng sử thi:
+ Đề tài: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng.
+ Nhân vật chính: kết tinh phẩm chất cao quý của cộng đồng; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên về ngợi ca, ngưỡng mộ.
* Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới,
Ví dụ: Người lái đò Sông Đà: Hình tượng ông đò mang vẻ đẹp tài hoa của con người lao động.
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
 Ý nghĩa: Cảm hứng nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh.
9
3. Đặc điểm cơ bản
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Khuynh hướng sử thi:
- 1975 - 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất. Nhưng đất nước gặp phải những khó khăn thử thách mới.
- Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường (trước là bao cấp)
+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới (trước chỉ có các nước CNXH)
 Văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ (văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ).
 Đổi mới văn học phù hợp với quy luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ .
10
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 - hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội.
11
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 - hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu.
- Thơ: Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có tác phẩm đáng chú ý.
- Văn xuôi: Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới khi viết về chiến tranh và tiếp cận hiện thực.
- Kịch nói: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác phẩm gây được tiếng vang lớn.
12
* Những đổi mới VH sau 1975
- Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.
- Phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy.
- Khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh.
 Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường
13
III. Kết luận
Văn học VN từ CM tháng Tám năm 1945 đến năm 1975
- Hình thành và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt (cuộc chiến đấu bảo vệ và giải phóng dân tộc suốt 30 năm)
- Chia làm 3 chặng đường (45-54;55-64;65-75); mỗi chặng có những thành tựu riêng.
- Có 3 đặc điểm cơ bản (vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước; hướng về đại chúng; chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn)
Văn học từ năm 1975 đến năm 1986
Văn học Việt Nam vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân văn sâu sắc; có tính hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp; phát huy tính sáng tạo với những tìm tòi về nghệ thuật của nhà văn.
nguon VI OLET